Cái chết của tên tiểu hoàng môn là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa đồng bào.
Lê Quý Đôn nổi tiếng là một trong những thiên tài kiệt xuất của Việt Nam. Tuy nhiên thời còn trẻ ông lại rất kiêu ngạo. Đến ngày nay ta vẫn còn lưu truyền vài giai thoại về việc ông từ bỏ tính xấu này để trở thành một thiên tài xuất chúng.
Không chỉ có nhà Trần, nhà Lê cũng rất chú trọng việc xây dựng quân đội mạnh để sẵn sàng chiến đấu khi có giặc. Vậy, các vua thời Lê có cách luyện quân tài tình như thế nào?
Cái chết tức tưởi của vua Lê Nhân Tông trong binh biến đoạt vị năm 1459 khiến triều thần "nuốt hận ngậm đau", còn dân chúng buồn thương như "mất cha mất mẹ".
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có thời kỳ đại Hồng Đức. Đó là giai đoạn thịnh trị, trăm họ sống ấm no hạnh phúc, đất nước bình yên không giặc giã xâm phạm...
Sử sách không chép rõ về cuộc đời của Vệ Quốc Trưởng Công chúa nhà Lê nhưng dã sử lại lưu truyền câu chuyện lạ lùng về đám cưới chấn động thành Thăng Long của nàng. Đó là đám cưới đậm màu chính trị.
Vụ án của Trần Nguyên Hãn diễn ra vào năm 1429 thời Lê Thái Tổ. Tuy nhiên, những tình tiết trong vụ án này được được các sử thần nhà Lê công bố hết sức nhỏ giọt. Vì sao vậy?
Vua Lê Thánh Tông từng dụ rằng, Cung từ hoàng thái hậu họ Phạm, tên húy Ngọc Trần nên trong kinh thành, ngoài các đạo, phàm nơi nào có họ Trần đều đổi thành Trình.