Chính sử nước ta hầu như không nhắc nhiều đến hiểu biết sâu rộng của vua Gia Long về khoa học, kỹ thuật tiên tiến đương thời. Thế nhưng qua nguồn tư liệu của người Phương Tây thì có thể thấy rằng, họ rất ngưỡng mộ tài năng, trí tuệ của ông.
Nhắc đến nơi "đất lành chim đậu" thì không thể không kể đến vùng Gò Công - nơi sinh ra 2 bà hoàng nổi tiếng trời Nam: Hoàng Thái hậu Từ Dũ và Hoàng hậu Nam Phương.
Trong số những bóng hồng từng gắn bó với vua Bảo Đại chắc chắn phải kể đến thứ phi Mộng Điệp, được mọi người biết đến với danh hiệu “thứ phi phương Bắc”.
Sử chép, thái y viện triều Nguyễn thừa nhận bất lực trước bệnh tình của vua Gia Long. Sinh thời, vua giấu kín bệnh, bí mật mời các bác sĩ tây y trị bệnh nhưng cũng không qua khỏi. Rút cuộc, vua Gia Long mắc bệnh nan y gì?
Tương truyền những vị vua nhà Nguyễn không quan tâm đến việc đào tạo quân đội nhiều như trước nên quân lính cùng vũ khí ngày càng lạc hậu.
Khi biên soạn bộ Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và quyển 242 để bàn về việc ăn mặc của các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại… triều Nguyễn.
Trương Đăng Quế làm quan trải 4 triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức). Ông được chính sử ca ngợi là vị quan liêm khiết, nặng lòng với quê hương.