Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung là người con gái thông minh, tài ba, gan dạ và có chí lớn, có đầu óc tổ chức phi thường. Nhưng lại hành xử tàn nhẫn với con gái ruột.
Thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, sử sách không nhắc về voi. Nhưng từ thời nhà Lý, voi xuất hiện trong sử sách dày đặc, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử triều đại này.
Có quá nhiều tồn nghi trong "vụ án" Trần Thủ Độ lập mưu chôn sống hơn 300 tôn nhất nhà Lý khi họ đang tế lễ. Cho đến nay, mọi chuyện vẫn chưa có hồi kết.
Trưởng tử dòng đích được truyền ngôi báu là chuyện "tất lẽ dĩ ngẫu" thời phong kiến. Thế mà vào thời vua Lý Thần Tông lại từng xảy ra sự việc đi ngược lại truyền thống đó, ấy là việc ngai vang thay đổi vì lời người đàn bà.
Đoàn Thượng cũng là 1 trong số những nhân vật lịch sử có cái chết chẳng giống ai. Để biết câu chuyện của ông như thế nào, hãy theo dõi bài viết dưới đây.
Nếu yêu lịch sử Việt Nam thì ai ai cũng viết, xưa kia nước ta có dòng họ Lý đời đời hiển hách. Người họ Lý đã cầm quân tất thắng, đã trị nước tất thái bình thịnh trị, vang danh khắp thiên hạ.
Hoàng triều nhà Lý đã sinh ra những vị hoàng đế anh tài, làm rạng danh đất Việt. Thế nhưng, triều đại này cũng có 2 vị vua mang dòng máu hoàng thất nhưng không được công nhận là hoàng đế chính thống. Đó là những ai?
Lý Huệ Tông có lẽ là vị vua duy nhất triều Lý được "tự do hôn nhân". Thế nhưng khi nên duyên với Trần Thị Dung, ông phải tìm mọi cách bảo vệ mới giữ được mạng cho vợ khỏi những làn mưu hại của mẹ chồng.
Lý Công Bình là tướng lĩnh, đại thần của nhà Lý. Ông có công đánh bại hai cuộc tấn công của quân đội Angkor vào năm 1128 và 1137, thời vua Lý Thần Tông.