Người đàn bà đáng nể - Câu chuyện nhân văn 

Người đàn bà đáng nể - đây không chỉ là một câu chuyện mà còn là một bài học nhân văn sâu sắc cho chúng ta. 

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Một người ăn mày đến trước một trang viên, gặp nữ chủ nhân để ăn xin.

Người ăn mày này rốt tội nghiệp, cánh tay bị cụt, tay áo trống trải đung đưa, người nào trông thấy cũng đều khẳng khái bố thíícho. Tuy niên, vị chủa nhân này lại không hề khách khí, chỉ ra đống gạch trước cửa nói với người ăn mày:

- Ngươi giúp ta chuyển đống gạch này ra nhà sau đi.

Người ăn mày giận dữ nói:

- Tôi chỉ có một tay, bà còn nhẫn tâm bảo vác gạch. Không muốn cho thì thôi vậy, cần chi phải trêu ghẹo người khác?

Vị chủ nhân không chút nổi giận, cúi người xuống bắt đầu dọn gạch.

Bà ta cố ý dùng một tay để chuyển, sau đó nói:

- Ngươi thấy đấy, không phải chỉ dùng hai tay mới có thể sống được. Ngươi có thể làm, vậy tại sao không làm chứ?

Người ăn mày lặng người đi, hắn ta nhìn vị chủ nhân với ánh mắt kỳ dị, trái cổ nhô nhọn giống như một quả trám chuyển động lên xuống 2 lượt. 

Cuối cùng, hắn cúi người xuống, dùng cánh tay còn lại bắt đầu chuyển gạch. Một lần chỉ có thể chuyển đi hai viên gạch. 

Hắn chuyển như thế đúng hai tiếng đồng hồ thì hết đống gạch. Mệt, hắn thở như bò kéo xe, trên mặt dính đầy bụi, mấy chòm tóc rối bị mồ hôi ướt dính xéo trên góc trán. 

Nữ chủ nhân đưa cho người ăn mày một chiếc khăn lông trắng như tuyết. Người ăn mày đón lấy lau mặt và cổ một lượt rất kỹ; chiếc khăn lông trắng biến thành lông đen. Người phụ nữ lại đưa cho hắn 20 đô la. Người ăn mày cảm kích nói:

- Cảm ơn bà.

- Ngươi không cần cảm ơn ta, đây là tiền công ngươi kiếm được dựa vào sức lực của mình.

Người ăn mày nói:

- Tôi sẽ không quên bà, để cho tôi giữ kỷ niệm này. 

nguoi-dan-ba-dang-ne-cau-chuyen-nhan-van-0

Nói xong hắn cúi người chào thật thấp và sau đó lên đường. Qua nhiều ngày sau lại có một người ăn mày khác đến trang viên này. Người phụ nữ đó lại dẫn người ăn mày vào nhà sau, chỉ đống gạch và nói: 

- Chuyển đống gạch này ra trước nhà, ta sẽ trả cho ngươi 20 đô la. 

Người ăn mày với hai tay còn nguyên này bỏ đi, không biết là do không thèm 20 đô-la hay do điều gì khác.

Người con của người ρhụ nữ không hiểu, liền hỏi mẹ:

-Lần trước mẹ kêu ăn mày chuyển đống gạch này từ trước nhà ra sau nhà.

Lần nàγ mẹ lại kêu ăn mày chuyển gạch từ sau nhà ra trước nhà. Rốt cuộc mẹ muốn đống gạch ở sau nhà hay là ở trước nhà?.

Người mẹ nói với con rằng:

-Gạch đặt trước nhà hay sau nhà đều như nhau, nhưng chuyển hay không chuyển, đối với người ăn mày mà nói, thì lại không giống nhau.

Sau nàγ cũng có mấy người ăn mày đến xin ăn, đống gạch đó được chuyển đi mấy lượt.

***

Vài năm sau, có một người rất chỉnh tề đến trang viện này.

Ông ta mặc veston, mang giày da, trông chững chạc hiên ngang như những người thành công với sự tự tin và tự trọng, chỉ có điều là người này chỉ có một cánh tay trái.

Ông ta cúi người xuống, nói với vị nữ chủ nhân nay đã có phần già đi:

-Nếu không có bà, tôi vẫn chỉ là một kẻ ăn mày. Thế nhưng bây giờ tôi là Chủ tịch Hội đồng Quản trị của một công ty.

Người phụ nữ đã không còn nhớ ra ông là ai, bà hờ hững nói:

-Đấy là do chính bản thân ông làm ra mà thôi.

Người Chủ tịch Hội đồng Quản trị một tay mời người phụ nữ cùng cả nhà bà dọn đến thành ρhố để sống những ngày thoải mái.

Người phụ nữ nói:

-Chúng tôi không thể nhận sự chăm sóc của ông được.

-Tại sao?

-Bởi vì cả nhà chúng tôi ai cũng có hai tay.

Người chủ tịch tuy đau lòng nhưng vẫn kiên trì:

-Thưa bà, bà giúp tôi hiểu được thế nào là Nhân, thế nào là Cách.

Căn nhà đó là tiền công mà bà đã dạy cho tôi.

Người phụ nữ nói:

-Vậy thì ông đem căn nhà ấy tặng cho người nào không còn cánh tay nào cả!

Xem thêm: Má lo về già con dâu ngược đãi - Câu chuyện nhân văn sâu sắc

Đọc thêm

Vợ chồng tôi có một gáι và một trai. Nói theo kiểu các cụ ngày xưa là có nếp có tẻ. Thằng bé út cách chị nó đến những mười tuổi. Con chị vừa học xong cao học, còn thằng em thì mới tập tễnh vào trung học.

Có nếp có tẻ - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận

Chính những đứa trẻ con đáng yêu đã làm thức tỉnh lòng trắc ẩn của người lớn chúng ta...

Ông nội - Câu chuyện nhân văn đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Nhìn hai đứa nhỏ hớn hở thu dọn hành lý theo ba mẹ chúng lên thành phố, tôi chỉ biết nuốt nước mắt vào trong.

Dồn hết tiền nuôi cháu, tuổi già lại cô đơn - Câu chuyện nhân văn sâu sắc
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất