Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Nhà văn Nguyễn Minh Châu viết: "Trong con người đang sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần và ác quỷ.” Nếu ta đi sâu vào bên trong mỗi con người, nhìn với góc độ toàn diện sẽ thấy "nhân vô thập toàn". Mỗi chúng ta là một vũ trụ nhỏ với tập hợp nhiều mặt đối lập: có tốt, có xấu, có hạnh phúc, có đau khổ, có tình cảm, cũng đầy lý tính,... 

Các nhân vật trong văn chương xưa nay đã luôn là hình ảnh phản chiếu sâu sắc tính cách nhân loại. Bởi vậy mà các nhân vật ấy được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược éo le, bị đặt vào những tình huống trái ngang, dở khóc dở cười, nhưng cũng nhờ đó mà đưa cho độc giả nhiều góc nhìn hơn với hiện thực. Hãy cùng khám phá các ưu điểm và nhược điểm của nhân vật văn chương nhé:

CHÍ PHÈO

- Ưu điểm: Lúc tỉnh thì rất hiền lành, đáng yêu, đầy niềm tin và hi vọng với cuộc sống.

- Nhược điểm: Hiếm khi tỉnh táo, thường chìm đắm trong men rượu. 

XUÂN TÓC ĐỎ

- Ưu điểm: Người thành công, "thời tới cản không kịp" và luôn biết cách chớp thời cơ cho mình.

- Nhược điểm: Thành công bằng những nước đi "không ai ngờ tới".

uu-diem-va-nhuoc-diem-cua-cac-nhan-vat-trong-van-chuong-89

THÚY KIỀU

- Ưu điểm: Đa tài, cầm kỳ thi họa đều đủ cả.

- Nhược điểm: "Chữ tài liền với chữ tai một vần" - quá nhiều tài nên phận lênh đênh.

DON QUIXOTE

- Ưu điểm: Quyết tâm theo đuổi lý tưởng đến tận cùng.

- Nhược điểm: Lý tưởng cách thực tế "hơi" xa.

RASKOLNIKOV

- Ưu điểm: Trí tuệ sắc bén, nội tâm sâu sắc.

- Nhược điểm: Trí tuệ sắc bén đến mức nghĩ ra cả một kế hoạch phạm tội. 

Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Những con người này có thể được miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyên hay từng lúc, giữ vai trò quan trọng nhiều, ít hoặc không ảnh hưởng nhiều lắm đối với tác phẩm.

Nhân vật văn học có thể là con người có tên (như Tấm Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng...), có thể là những người không có tên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia...) hay có thể là một đại từ nhân xưng nào đó (như một số nhân vật xưng tôi trong các truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại, như mình- ta trong ca dao...).

Xem thêm: Tuyển tập những câu tỏ tình bất hủ trong văn chương

Đọc thêm

"Nhà văn rất cần thiết có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu trước những tai họa", Nguyễn Minh Châu.

Chức năng của văn chương: Đó là lăng kính soi chiếu tâm hồn
0 Bình luận

"Văn chương và lịch sử có mối quan hệ mật thiết, ngôn ngữ văn chương áp dụng vào tìm tòi, giải mã tư liệu lịch sử để tạo nên tác phẩm cũng nhằm truyền tải tư tưởng cá nhân, nhân sinh quan của tác giả, nó luôn luôn mang tính chủ quan...".

Văn chương và lịch sử có mối quan hệ mật thiết
0 Bình luận

Đọc "Số đỏ" ai cũng nghĩ Vũ Trọng Phụng là một tay chơi sành sỏi lắm; đọc văn chương của Thạch Lam ai cũng mường tượng ông thư sinh... Nhưng sự thật hoàn toàn trái ngược.

Văn chương đã làm chúng ta 'hiểu lầm' tác giả Việt Nam thế nào?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất