Mới 26 tuổi nhưng chị Nhung đã trở thành góa phụ, một mình gánh 6 đứa con, trong đó có 1 em bé chưa chào đời. Chị làm thuê làm mướn đủ thứ nghề để kiếm tiền cho con ăn học.
Chồng mất, một mình chị Liên phải gồng gánh cả gia đình. Giờ đây, chị chỉ ước có tiền để phẫu thuật cấy ốc tai cho cậu con trai 20 tháng tuổi, nếu không dễ bị câm điếc hoàn toàn.
Cổ nhân dạy “Thà lấy góa phụ chứ không lấy nữ nhân tái giá”, đây là câu nói bày tỏ quan điểm hôn nhân của người xưa, phụ nữ “tái giá” không được coi trọng bằng “góa phụ”. Nhưng tại sao người xưa lại có cách nhìn như vậy?
Suốt 6 năm trời, chị Phượng một thân một mình cùng con trai bé bỏng chiến đấu với bệnh ung thư quái ác. Đến hôm nay, sức đã cùng, tiền đã cạn mà bệnh tình của con trai vẫn rất nguy hiểm...
Chồng qua đời vì tai nạn, một mình chị Thơ gồng gánh nuôi 3 con thơ dại. Nhưng sức phụ nữ yếu ớt, mấy mẹ con vẫn luôn sống trong cảnh bữa đói nhiều hơn bữa lo. Nhìn các con có lúc lả đi vì đói, mẹ nghèo khóc nghẹn trong bất lực.
Chồng mất, bà Đào ở vậy nuôi con. Gần 1 năm trước con trai út bị tai nạn qua đời. Nỗi đau chưa kịp nguôi ngoai thì người con trai thứ 3 lại gặp tai nạn khiến mẹ nghèo khóc cạn nước mắt...
Cú ngã định mệnh vào nồi bánh tráng sôi sùng sục khiến cơ thể của Phượng phải chịu chấn thương nặng nề. Người mẹ nghèo khó nhìn con đau đớn thương lắm mà không biết lấy tiền đầu để làm phẫu thuật cho con.
Nỗi đau mất mát người thân khó có thể nào nguôi ngoai trong một sớm một chiều được nhưng Lễ tưởng niệm tối nay (19/11) được xem như một nghĩa cử cho thấy những người đã qua đời vì COVID-19 không bao giờ bị lãng quên...
Nhìn các con đứng trước nguy cơ phải nghỉ học, người phụ nữ vừa qua cơn "thập tử nhất sinh" định bán căn nhà che mưa che nắng để trả nợ, lo cho con ăn học.