Cảm hứng nhân đạo cùng với cảm hứng yêu nước là hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ nền văn học Việt Nam. Và nó được thể hiện rõ nét qua Chí Phèo và Vợ chồng A Phủ.
Thị Nở chắc chắn là sự tái sinh của một kiểu nhân vật cổ tích. Để khẳng định điều này có cơ sở trước hết cần điểm lại một đặc điểm của nhân vật cổ tích...
Giọt nước mắt của Chí Phèo và cả giọt nước mắt của A Phủ, dù rơi trong hoàn cảnh khác nhau, từ những nhân vật hoàn toàn trái ngược, nhưng đều là giọt nước mắt rơi vào lòng người, đều là giọt nước mắt cháy lên khát vọng sống, khát vọng tự do.
"Nồi cháo cám" và "bát cháo hành" là hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nó là biểu tượng của tình người ấm áp, của tình yêu thương chân thành mà con người dành cho nhau trong lúc khó khăn, hoạn nạn...
Không ai đáp lời chửi nên "hắn" rẽ vào nhà Tự Lãng uống rượu. Khi đã hả hê, Chí lảo đảo ra về và gặp 1 người đàn bà ngủ quên ở bờ sông (Thị Nở). Trong cơn say, Chí ăn nằm với Thị... Đó là cuộc gặp gỡ định mệnh đem đến những chuyển biến tâm lý rõ nét trong tâm hồn Chí.
Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, có tư tưởng và tâm hồn lớn, có tầm nhìn xa rộng và tài năng lớn, có đóng góp quan trọng trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX.
Lâu nay người ta vẫn truyền miệng nhau "Trông xa cứ tưởng nàng Kiều/ Lại gần mới biết người yêu Chí Phèo. Không chỉ đích danh nhưng ai cũng biết "người yêu Chí Phèo" chính là Thị Nở.