Bộ ảnh chân dung đặc sắc về người Việt cuối thế kỷ 19
Bộ ảnh chân dung này được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Émile Gsell chụp vào thập niên 1860-1870. Bộ ảnh được lưu trữ trong cuốn album tại Bảo tàng Thuộc địa cũ của Pháp.

Một thế kỷ sau cuộc hành trình xâm lược, chinh phục và tìm hiểu Việt Nam, người Pháp đã để lại một ‘di sản’ tư liệu phản ánh lịch sử, văn hóa, xã hội và con người Việt Nam thông qua những bộ ảnh vô cùng đặc sắc.
PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh cho biết: "Tôi thấy trong những năm gần đây sách dịch về những nghiên cứu của người Pháp về Việt Nam nói chung và phong tục, tập quán hay cá tính, đặc điểm của người Việt Nam nói riêng xuất hiện nhiều và thực sự là có giá trị".
Dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhìn lại những hình ảnh vô cùng chân thực và đặc sắc về con người Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 dưới ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Émile Gsell.
Những bức ảnh mô tả sinh hoạt của mọi tầng lớp, mọi giới cư dân khắp Việt Nam được Émile Gsell lựa chọn làm những chấm phá cho cuốn album tại Bảo tàng Thuộc địa cũ của Pháp cho thấy những góc nhìn mới mẻ của tác giả này.













Đọc thêm
Đây là danh sách những người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không sở hữu khối tài sản đồ sộ đến vậy.
Vào năm 1859, một con lợn ham ăn đi lạc đã suýt thổi bùng chiến tranh giữa 2 cường quốc Anh - Mỹ. "Cuộc chiến con lợn" cũng là sự kiện khó hiểu và khác thường nhất lịch sử.
Vào cuối năm 1906, nhiếp ảnh gia người Pháp Edgard Imbert đã cùng vợ có một chuyến đi xuyên biên giới đáng nhớ từ Đồng Đăng, Lạng Sơn. Tại đây ông đã chụp được rất nhiều bức ảnh đẹp về vùng quê này.
Tin liên quan
Trước năm 1975, Sài Gòn Chợ Lớn là khu vực có nhiều người Hoa đến sinh sống nhất. Những bức ảnh dưới đây sẽ phần nào thể hiện được cuộc sống của những con người nơi đây.
Trải qua bao biến động thăng trầm của lịch sử, Sapa ngày nay đang vươn mình trở thành khu du lịch quốc gia thu hút hàng triệu người tới tham quan nghỉ dưỡng.
Edward Palm là một cựu binh người Mỹ. Trong khoảng thời gian những năm 1967 tại Huế và Quảng Trị, ông đã ghi lại được những bức ảnh đời thường sinh động nhất của 2 địa danh này.