Hé lộ danh tính những đại gia người Việt giàu nhất thế kỷ 19, khối tài sản còn giàu hơn cả vua triều Nguyễn

Đây là danh sách những người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19, ngay cả hoàng đế Bảo Đại của nhà Nguyễn cũng không sở hữu khối tài sản đồ sộ đến vậy.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 22/03
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1. Ông Lê Phát Đạt - ông ngoại của Hoàng hậu Nam Phương

Theo sách "Sài Gòn năm xưa", ông Lê Phát Đạt được sử sách ghi nhận là người giàu nhất Việt Nam trong thế kỷ 19. Dân gian bấy giờ vẫn có câu: “Nhất Sỹ, Nhì Phương, Tam Xường, Tứ Định” để chỉ 4 người giàu nhất Việt Nam lúc bấy giờ. Trong đó, Nhất Sỹ chính là Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-0
ông Lê Phát Đạt (1841-1900)

Huyện Sỹ (1841-1900), người có tên khai sinh là Lê Nhứt Sỹ, sinh ra tại Sài Gòn. Ông là ông ngoại của Nguyễn Hữu Thị Lan - hoàng hậu cuối cùng của lịch sử phong kiến Việt Nam.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-1
Ông sở hữu khối tài sản khổng lồ và là người giàu nhất thế kỷ 19

Vốn người mộ đạo, ông đã dùng gia sản khổng lồ của mình để xây các nhà thờ bề thế ở Sài Gòn như nhà thờ Huyện Sỹ và nhà thờ Chí Hòa ngày nay. Con trai của ông là kỹ sư Lê Phát Thanh cũng bỏ tiền xây nhà thờ Hạnh Thông Tây, nay thuộc quận Gò Vấp, TP.HCM.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-2
Nhà thờ do Huyện Sĩ xây dựng vẫn còn tồn tại đến ngày nay

2. Trần Trinh Trạch

Người được đánh giá thuộc top giàu giai đoạn này còn có Trần Trinh Trạch (1872-1942). Ông là một trong những đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam năm 1927, ngân hàng đầu tiên do chính người Việt sáng lập và điều hành, trụ sở đặt tại Sài Gòn.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-3
Trần Tinh Trạch là người sáng lập ngân hàng Việt Nam năm 1927

3. Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi

Trong top những nhà tư sản hàng đầu giàu nhất Việt Nam thời kỳ này, ông Bạch Thái Bưởi là người duy nhất ở miền Bắc. Ông sinh ra trong gia đình nhà nông nghèo ở tỉnh Hà Tây (cũ). Xuất thân từ tầng lớp nghèo, nhưng với ý chí làm giàu và nghị lực hơn người, về sau, ông rất thành đạt trong kinh doanh. Sở hữu rất nhiều tàu thủy, ông Bạch Thái Bưởi được mệnh danh “ông vua tàu thủy”.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-4
Bạch Thái Bưởi nổi tiếng trong ngành tàu thủy

4. Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy 

Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy là người ăn chơi nức tiếng Nam Kỳ trong những năm 1930-1940. Theo sách "Công tử Bạc Liêu", ông từng tiêu hết 5 tấn vàng của cha mẹ. Dù rất giàu có, do ăn chơi, không chú tâm làm ăn, sau khi cha qua đời, gia sản của Trần Trinh Huy nhanh chóng suy sụp. Sau khi ông mất, con cháu rơi vào cảnh nghèo khó.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-5
Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy là người ăn chơi nức tiếng Nam Kỳ

5. Ngô Tử Hạ

Ngô Tử Hạ (1882-1973) từng là nhà tư sản dân tộc nổi tiếng trong công nghiệp in ấn. Ông được mệnh danh là Mạnh Thường Quân của các nhà trí thức yêu nước muốn in sách báo. Sau cuộc tổng tuyển cử bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 1, ông giữ chức Chủ tịch Đại hội đồng Quốc hội khóa 1, đồng thời là đại biểu Quốc hội khóa 1 cao tuổi nhất.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-6
Ngô Tử Hạ từng là nhà tư sản dân tộc nổi tiếng trong công nghiệp in ấn

6. Trịnh Văn Bô

Trịnh Văn Bô là nhà tư sản giàu có và nổi tiếng yêu nước. Sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, ông cùng vợ là Hoàng Thị Minh Hồ ủng hộ chính quyền cách mạng 5.147 lượng vàng. Hiện nay, tên ông được đặt cho một tuyến phố tại thủ đô Hà Nội.

nguoi-giau-nhat-viet-nam-the-ky-19-8
Trịnh Văn Bô và vợ là nhà tư sản giàu có và nổi tiếng yêu nước

Xem thêm: Người Việt xưa từng làm giàu bằng nghề buôn trầu trên đất An Khê

Đọc thêm

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ chính là người đã chắp bút cho nhiều bộ phim nổi tiếng đi cùng năm tháng như "Vĩ tuyến 17 ngày và đêm", "Em bé Hà Nội". Ông cũng là nhà biên kịch đầu tiên được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Nhìn lại chặng đường nghệ thuật đầy thăng hoa của nhà biên kịch gạo cội Hoàng Tích Chỉ
0 Bình luận

Vùng đất An Khê xưa đã trồng rất nhiều cau, trầu. Và giúp rất nhiều gia đình trở nên khá giả. Theo sử sách ghi lại, Nguyễn Nhạc trước khi trở thành thủ lĩnh của nghĩa quân Tây Sơn cũng đã đi buôn trầu nên dân gian gọi là “anh Hai Trầu”.

Người Việt xưa từng làm giàu bằng nghề buôn trầu trên đất An Khê
0 Bình luận

Vào cuối năm 1906, nhiếp ảnh gia người Pháp Edgard Imbert đã cùng vợ có một chuyến đi xuyên biên giới đáng nhớ từ Đồng Đăng, Lạng Sơn. Tại đây ông đã chụp được rất nhiều bức ảnh đẹp về vùng quê này.

Bộ ảnh cực hiếm về chuyến “phượt” Đồng Đăng vào năm 1906
0 Bình luận

Tin liên quan

Từ thời xa xưa, người Việt ta thường có thói quen ngồi rất đặc trưng đó là ngồi bệt. Có nghĩa là ngồi trên một mặt phẳng có diện tích rộng như sập phản hay trải chiếu.

Cung cách ngồi của người Việt xưa: Từng có thời kỳ không biết ngồi ghế?
0 Bình luận

Con Nhai Tí huyền bí rất được người Việt xưa tôn sùng. Nó là đứa con thứ 7 của rồng trong truyền thuyết Long Sinh Cửu Tử.

Vì sao con Nhai Tí huyền bí được người Việt xưa tôn sùng?
0 Bình luận

Với người Việt xưa, ăn cơm không chỉ để no bụng, nó còn thể hiện văn hóa và trình độ học vấn. Chính vì vậy mới có sự ra đời của 50 quy tắc "bất di bất dịch" trên mâm cơm của người Việt.

50 quy tắc 'bất di bất dịch' trên mâm cơm của người Việt xưa
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất