Sinh ra đã ở vạch đích nhưng vì sao Đức Phật không tận hưởng cuộc sống vua chúa?

Đức Phật sinh ra đã ở trong nhà vua chúa, có kẻ hầu người hạ, ăn sung mặc sướng, hưởng mọi đặc ân tốt nhất trên đời. Thế nhưng ngài vẫn quyết theo con đường tu đạo, trải qua rất nhiều khó khăn, vì sao vậy?

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đức Phật là người kế thừa ngai vàng của vua cha, tương lai sáng lạn, hứa hẹn biết bao nhiêu điều tốt đẹp. Nhưng Ngài từ chối tất cả. 

Không phải vì Ngài quá dại dột mà là Ngài có tầm nhìn xa trông rộng. Ngài thấy được rằng, nếu sống hưởng thụ theo đế vương, làm ít hưởng nhiều thì chắc chắn sẽ lãng phí cuộc đời. 

Mặc cho ai đó nuôi giấc mộng đế vương thì Ngài lại cho rằng, ở trong cung điện nguy nga với hàng ngàn người phục vụ chính là chốn địa ngục. Nơi ấy tưởng được sống sung sướng nhưng thực chất lại là tầng tầng lớp lớp sự tranh đấu, chiếm đoạt quyền lực, địa vị.

Nếu một cuộc sống xa hoa nhưng xây dựng bằng máu và nước mắt của người dân vô tội thì liệu có đáng không? Theo lời Phật dạy, bản chất của thế gian là đau khổ. Đau khổ xuất phát từ lòng tham muốn: Mơ ước có nhà cao cửa rộng, tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, địa vị, các phương tiện vật chất, các thú vui hưởng thụ… 

Đến khi soi lại chính mình, ta sẽ thấy rằng hầu hết chúng ta thường mơ ước có được cuộc sống sung sướng mà không lường trước được hiểm họ. Nhất là ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, ta càng có nhiều cơ hội được nhìn thấy những người có cuộc sống xa xỉ đáng thèm muốn.

Vi-sao-Duc-Phat-khong-tan-huong-cuoc-song-vua-chua-0

Chúng ta thấy họ khoe nhà, khoe xe, sở hữu nhiều bất động sản, mua nhiều biệt thự ven biển, sắm đồ hiệu... dễ như mua mớ rau ngoài chợ. Trong khi chúng ta phải chật vật kiếm từng đồng để lo cho cuộc sống của cả một đại gia đình. Liệu ông trời có đang bất công với chúng ta?

Thế nhưng ta đâu có biết rằng vô số người trong đó họ không thực sự có được hạnh phúc hoặc họ đang có trách nhiệm vô cùng nặng nề cần gánh vác. 

Thực tế là trong thời gian qua, không ít người được xem là giàu có hay "có máu mặt" bị bắt. Mới ngày nào họ được ca tụng là đại gia bất động sản, đại gia sàn chứng khoán thì nay đang đối mặt với vòng lao lý. Thế mới thấy, phúc hay họa cũng thay đổi trong gang tấc. 

Vì thế, nên nhớ rằng, sống hưởng thụ coi chừng là họa. Nếu cứ bị cám dỗ bởi tiền bạc thì có ngày sẽ có nguy cơ bị mất tất cả. Lúc đó, ta chẳng khác nào con thiêu thân bị hấp dẫn bởi ánh sáng chói lòa và cứ thế lao thân vào đám lửa. 

Cuộc đời có nhiều thăng trầm, nếu cứ mãi chi tiền cho việc hưởng thụ, chẳng phòng thân thì một ngày đó, họa đến chúng ta không bị sốc. Khi quá quen với cuộc sống sung sướng, ta đâu thể quen với cuộc sống khó khăn, mua gì cũng phải tính toán, cân đo đong đếm.

Cũng như việc Đức Phật nhắc nhở chúng ta về chữ Nghiệp. Thực ra, Nghiệp cũng chỉ là thói quen. Hay như cuộc sống hiện tại này rất khó để tách khỏi cái cuộc sống đầy đủ vật chất, cái thói quen ưa hưởng thụ ngày qua ngày biến thành thói quen khiến chúng ta chỉ thích hưởng sự nhàn hạ, lười lao động, muốn làm giàu nhanh.

Bên cạnh đó, dù nếu ta có đủ phước để sống cuộc đời sung sướng thì cũng hãy nhớ "tiết kiệm" phước cho mình. Hãy noi gương của Đức Thế Tôn, cho dù bản thân là người đủ phước để sống như một vị vua nhưng Ngài vẫn từ chối vì hiểm họa đi theo nó không ít.

Vì thế, dù chính ta đang được hưởng phước nhưng cũng đừng vì thế mà hoang phí. Thậm chí, nếu có thể, hãy sống thiệt một chút hoặc tạm hiểu như việc sống dưới mức thu nhập của mình, để lại chút tiền tiết kiệm để phòng thân, cuộc sống vì thế mà an toàn hơn.

Xem thêm: Lời Phật dạy về chữ tâm thực ra chung quy lại ở 1 điểm: Tâm tạo nên cuộc đời

Đọc thêm

Doanh nhân Minh Nhựa tâm niệm rằng, những niềm tin tâm linh thường vô hình lại có thể gắn kết con người trong một khoảng thời gian rất dài, có khi là cả đời người. 

Doanh nhân Minh Nhựa: Phía sau tay chơi xế hộp khét tiếng là người đàn ông ngộ đạo, dùng Phật pháp để hàn gắn gia đình
0 Bình luận

Tượng Quan Thế Âm Kiết Tường hướng về núi, tượng trưng cho rừng vàng; tượng Quan Thế Âm Nam Hải hướng nhìn ra biển chính là thể hiện cho biển bạc. Tượng Phật đôi sẽ đem đến cho vùng đất nơi đây, con người nơi đây tương lai phát triển phồn thịnh, an lành.

Đến 'xứ Nẫu' chiêm bái bức tượng Phật đôi cao nhất Việt Nam
0 Bình luận

Đàn vạc về trú ngụ tại chùa DoungLeySiRiVanSa còn gọi là chùa Đường Xuồng Mới ở xã Định Hòa, huyện Gò Quao, Kiên Giang suốt hơn 20 năm qua. Có không ít con bay đậu ở chánh điện nghe tụng kinh niệm Phật.

Ngôi chùa trăm tuổi ở miền Tây có đàn vạc quý về trú ngụ gần 2 thập kỷ, có nhiều con thích nghe kinh
0 Bình luận


Bài mới

TS Phật học Khangser Rinpoche - tác giả 'Làm chủ cuộc đời, sống hạnh phúc' đến Việt Nam

Năm 2025, TS Phật học Khangser Rinpoche trở lại Việt Nam với chỗi Pháp hội quy mô lớn nhất từ trước đến nay nhằm lan tỏa về một hành trình tràn ngập tình yêu thương và hạnh phúc.

Ngài Khangser Rinpoche thăm và giảng pháp tại chùa Bái Đính và các địa phương

Pháp Hội 2025 do Tôn sư Khangser Rinpoche chủ trì sẽ diễn ra tại nhiều tỉnh thành trên cả nước từ tháng 3 đến đầu tháng 4/2025. Đây là cơ hội quý báu để Phật tử Việt Nam được tiếp cận và học hỏi giáo lý từ một bậc thầy uyên bác.

Hội Xuân Yên Tử vùng đất linh thiêng trong kí ức của người Việt từ xưa tới nay

Theo thông tin chính thức từ Ban tổ chức, Lễ hội Xuân Yên Tử 2025 được chính thức khai hội vào ngày 10, tháng Giêng, năm Ất Tỵ (tức ngày 07/02/2025) tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí) và kéo dài suốt ba tháng đầu năm.

Phật gia giảng 'tướng do tâm sinh': Tâm an thì đất bằng, không chấp cầu thì ung dung

Tướng tại tâm sinh, tâm an thì đất bằng, không chấp không cầu thì ung dung, tự tại. Đó là cái quy luật bất di bất dịch trong cuộc đời này...

Đức Phật giảng về 2 dạng người hiếm có khó tìm trên đời: Ai may mắn gặp nhất định phải học hỏi

Đức Phật nói "trên đời có hai hạng người tốt nhất. Một là hạng người không bao giờ lầm lỗi. Còn hạng thứ hai là biết mình lầm lỗi mà lo ăn năn, sám hối, tránh không tái phạm”.

Đức Phật dạy: Ngày nào tâm bình an ấy là ngày tốt

Nếu tin vào nhân quả thì ngày nào hội tụ đủ duyên lành thì đó là ngày tốt. Mỗi người luôn sống đạo đức, tạo phước thiện nhiều thì đó là ngày tốt. 

18 nhọt độc - Câu chuyện Phật giáo về luật nhân quả

Vì kiếp trước xem nhẹ mạng người vô tội nên kiếp này vị hòa thượng phải chịu nỗi đau đớn. Đó là luật nhân quả báo ứng.

Xin thầy hãy cởi trói cho con - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Năm 12 tuổi, Tứ Tổ lên chùa nhờ Thiền sư Đạo Tín cởi trói. Khi nghe thiền sư nói một câu chí lý, Tứ Tổ lập tức thấy mình được giải thoát.

Đức Phật dạy: Phụ nữ só 5 nỗi khổ cần được thấu hiểu

Phụ nữ thân mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc sinh lý đặc thù, làm phái yêu và dĩ nhiên có những nỗi khổ riêng khác biệt với phái mạnh.

Quy định về việc tấn phong Giáo phẩm Thượng tọa Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa đối với các vị Đại đức có tuổi đời từ 45 tuổi trở lên, tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với đạo pháp và dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

3 nguyên tắc nhẩm niệm khi đứng trước Bồ Tát Quan Thế Âm để được phù hộ độ trì một đời bình an

Bạn hãy ghi nhớ 3 nguyên tắc khấn niệm Bồ Tát Quán Thế Âm dưới đây để có thể được Ngài phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, một đời bình an.

3 câu chuyện ngắn nơi cửa Phật giúp ngộ ra trí huệ thâm sâu của cả đời người

Những câu chuyện ngắn nơi cửa Phật dưới đây chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc của cả đời người có thể giúp bạn ngộ ra nhiều điều.

Tổ thiện nguyện Hoa Sen: Cúng dường chư Tăng Ni mùa An cư kiết hạ

Ngày 23/6/2024, Tổ thiện nguyện Hoa Sen đã tổ chức thành công chương trình cúng dường chư Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ, một nét đẹp văn hoá trong Phật giáo. Đây là dịp các Tăng Ni thúc liễm thân tâm, trau dồi Tam vô lậu học (Giới - Định - Tuệ), tinh tấn tu đạo trong suốt 3 tháng.

GHPGVN kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang: Cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong 2 năm

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có biện pháp kỷ luật với Thượng tọa Thích Chân Quang, trong đó có nội dung không được thuyết giảng dưới mọi hình thức trong 2 năm.

Cửa thiền sáng chữ tâm của nhà sư Thích Minh Đạo

Thiền thất của nhà sư Thích Minh Đạo là mái nhà chung của trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ...

13 hạnh đầu đà hay 12 hạnh đầu đà?

13 pháp tu hạnh đầu đà cốt để tôi luyện thâm tâm, bằng cách diệt trừ lòng tham trước đối với ba vấn đề thiết yếu của cuộc sống thường nhật là cơm nước, quần áo và chỗ ở.

Đề xuất