Từ khoá: "Đàng Ngoài"
Trong cái thế chính sự rối ren, vị quân chủ cần giữ một cái đầu lạnh, có quyết sách thâm sâu... Ấy thế mà, chúa Nguyễn lại tin vào lời tình báo vớ vẩn của kẻ này để rồi nhận về thất bại thảm hại.
Truyền thuyết từ thời Lê lưu truyền rằng, vua Lê Thần Tông có thân thế khá đặc biệt. Ông là hậu thân của một lão ăn mày.
Lê Đình Kiên là người tài về chính trị, quân sự, ngoại giao, ngoại thương nên được vua chúa trọng dụng. Và ông chính là người có công lao lớn nhất giúp Phố Hiến phát triển đến đỉnh điểm, trở thành thương cảng sầm uất nhất vào thế kỷ 17.
Vị vua bị thời cuộc đưa đẩy lên ngôi, rồi lại bị ép trả lại ngai vàng ấy chính là vua Lê Ý Tông - cháu ngoại của bà Vũ Thái phi họ Trịnh.
Tống Thị quả là người phụ nữ nguy hiểm bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Ả khiến triều đình chúa Nguyễn chao đảo, suýt dẫn đến sụp đổ.
Đầu thế kỷ 17, Công ty Đông Ấn Hà Lan nổi lên như một thế lực hùng mạnh trong công cuộc khai thác thuộc địa. Thế nhưng, dàn pháo hạm của Hà Lan đã phải đại bại trước thủy quân chúa Nguyễn khi xâm lược Việt Nam.
Quyền thần Trương Phúc Loan khiến cơ nghiệp 8 đời chúa Nguyễn sụp đổ trong phút chốc. Hắn vơ vét của cải nhiều đến nỗi vàng phơi lấp lánh cả sân; ruộng vườn, trâu ngựa nhiều không đếm xuể.
Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài nắm quyền sinh quyền sát trong tay. Chúa phải là phải, trái là trái, vua không dám cãi lời. Ấy vậy mà chúa không thích làm vua. Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
Trong di huấn, Đào Quang Nhiêu dặn con cháu đời sau: Người ta ở đời phải lấy đạo đức làm chủ, lấy hiếu lễ, trung thứ làm đầu. Không có những cái ấy thì làm gì có công danh sự nghiệp; không có những cái ấy thì làm gì có nền móng, gốc rễ; không có những thứ ấy thì làm sao rạng rỡ được ông cha...
Vị danh tướng này công sức to lớn trong công cuộc tạo lập xứ Đàng Trong của chúa Nguyễn. Ông còn có tài mưu lược sáng suốt được ví như Gia Cát Lượng của nhà Thục thời Tam Quốc.