Chùm ảnh hiếm về nghề hớt tóc lấy rái tai dạo của người Việt vào những năm 1880

Lấy ráy tai dạo là nghề rất phổ biển ở Việt Nam thời thuộc địa. Người Pháp hiếm khi dám thử dịch vụ trên đường phố này, dù cảm thấy rất tò mò...

Minh Hằng
12:00 29/10/2021 Minh Hằng
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Những hình ảnh người thợ cắт tóc với những đồ dùng đơn giản giữa phố vào thời kỳ Pháp thuộc được những người Pháp ghi lại trở thành những bức hình hiếm có. Ngày xưa, để cắт tóc và cạo râu người ta dùng một thanh sắt cong được mài sắc với kích thước nhỏ được xử lý rất khéo léo. Tất nhiên, người Pháp họ không thể sử dụng được những dịch vụ này nhưng họ rất tò mò và lưu giữ lại những bức hình này cho chúng ta.

Mời quý độc giả cùng xem lại những bức ảnh về tiệm cắт tóc của người Việt trước những năm 1880 qua kho tàng ảnh của Geographical Society.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-1
2 người đang lấy rái tai trong khi một người đang cạo đầu bằng
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-2
Một tiệm cắт tóc sang trọng hơn khi có mái che
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-3
1896 Tonkin. Hanoi – Một tiệm lấy rái tai dạo với những trang thiết bị thô sơ. Xa xa là một dân buôn người Hoa
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-4
Tranh vẽ miêu tả lại hoạt động của nghề lấy rái tai dạo
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-5
Postcard 1910s – Những người bán hàng và thợ hớt tóc ở cổng thành Huế
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-6
Thay vì những chiếc sofa hiện đại thì ghế ngồi chỉ là một chiếc ghế dài, 2 người ngồi chung 1 ghế
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-7
Tiệm hớt tóc của người Trung Quốc tại Saigon
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-8
Tiệm hớt tóc dạo với đồng phục chuyên nghiệp hơn
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-9
SAIGON 1965 – Coiffeurs de rue – Thợ hớt tóc dạo vỉa hè đường Huỳnh Thúc Kháng

Cạnh ngã tư Huỳnh Thúc Kháng – Võ Di Nguy, nhìn về phía đường Nguyễn Huệ. Dãy nhà phía xa bên trái là cạnh ngã ba Nguyễn Huệ – Nguyễn Văи Thinh.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-10
Saigon 1969. Tiệm cắт tóc và quán cà phê vỉa hè trong con hẻm thông từ đường Hàm Nghi qua Phủ Kiệt và Nguyễn Huệ

Hình chụp từ đường Hàm Nghi, đây là con hẽm ăи thông qua đường Phú Kiệt và đường Nguyễn Huệ, ngày xưa giữa thập niên 1950 và đầu thập niên 1960, anh em tôi hay ra hớt tóc ở con hẽm này, có quán càfê bình dân đa số là nhân viên và đội banh bóng tròn của tổng Nha Quan Thuế hay uống càfê nơi đây.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-11
Saigon, 1966 – Tiệm cắт tóc vỉa hè góc Huỳnh Thúc Kháng-Tôn Thất Đạm
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-12
Tiệm cắт tóc vỉa hè giữa Saigon vào năm 1883
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-13
HANOI 1884-1885 – Auricure. Photo by Dr. Hocquard

Thợ lấy ráy tai dạo trên phố Thợ Khảm (nay là phố Tràng Tiền). Phía xa bên phải nhìn thấy một cột trụ của cửa ô Cựu Lâu ( / cửa ô Trường Tiền, người Pháp gọi là cổng Pháp Quốc, ở đầu phố Tràng Tiền ngày nay), trên đầu trụ có tượng con sư тử.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-14
Hanoi 1884 – Nghề lấy ráy tai dạo

Một nghề không bao giờ biết đến кнủиɢ hoảng: thợ lấy ráy tai trên đường phố.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-15
Tại trại lính Bắc Kỳ. Binh lính cắт tóc

Để tránh xung đột giữa những người lính vì khác biệt về lối sống giữa các vùng Bắc, Trung, Nam của 3 chế độ cai trị thuộc địa khác nhau, người Pháp đã bố trí riêng các trại cho những người xuất thân từ Bắc Kỳ, Nam Kỳ và Trung Kỳ.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-16
Ha Noi 1934, tiệm cắт tóc được trang bị hiện đại hơn với đầy đủ đồ nghề trong hộp
Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-17
Saigon 1968 – Khu Mả Lạng

Một đứa trẻ được cắт tóc với giá mười đồng (tương đương chưa tới 10 xu), giữa những bia mộ ở Sài Gòn vào tháng 4 năm 1968.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-18
Saigon 1968 – Khu Mả Lạng

Thời điểm sau này tiệm cắт tóc được trang bị kéo và tông đơ tay thay vì lưỡi dao cạo như ngày xưa.

Nghe-hot-toc-lay-rai-tai-dao-cua-nguoi-Viet-vao-nhung-nam-1880-19
1967 Tiệm cắт tóc tại Hanoi, những người thợ lúc nào cũng đeo khẩu trang và mang áo blue. Photo by Lee Lockwood

Đọc thêm: Điều chưa từng tiết lộ về mối liên quan giữa nơi vua Minh Mạng chào đời và Bảo tàng Chứng tích chiến tranh

songdep.com.vn

5 chủ đề bạn cần biết mỗi tuần

Mỗi thứ Tư, bạn sẽ nhận được email tổng hợp những chủ đề nổi bật tuần qua một cách súc tích, dễ hiểu, và hoàn toàn miễn phí!

Bài Mới

Bình luận