Ngắm nhìn cuộc sống người dân Sài Gòn những năm 1990 qua hình ảnh của nhiếp ảnh gia người Mỹ

Qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Mỹ Catherine Karnow, hình ảnh cuộc sống người dân Sài Gòn những năm 1990 khiến nhiều người bồi hồi, xao xuyến.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Những năm 1990, nhiếp ảnh gia người Mỹ Catherine Karnow - con gái sử gia Stanley Karnow lần đầu tiên đặt chân tới Việt Nam. Trong khoảng thời gian này, bà từng có vài dịp tới Sài Gòn.

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-1
Những cô gái trẻ Sài Gòn thích mặc áo dài, vi vu trên vespa

Nhờ uy tín của bố, Catherine Karnow được tạo điều kiện vi vu nhiều nơi, từ Hà Nội, miền Trung cho tới Sài Gòn để tìm đề tài sáng tác ảnh. Khi tới Sài Gòn, bà bị ấn tượng ngay lập tức. Catherine ấn tượng với một Sài Gòn đang phát triển từng ngày sau giai đoạn đổi mới (sau 1986) nhưng vẫn giữ được nét nên thơ, bình dị.

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-2
Các cô gái trong tà áo dài trắng
boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-4
Một buổi tụ họp của cộng đồng LGBT

Vốn là người thích chụp choẹt, đặc biệt là cảnh vật, sinh hoạt của con người ở nhiều thành phố, bà ngay lập tức giơ máy ảnh ghi lại cảnh tượng Sài Gòn. Qua ống kính của Catherine, Sài Gòn gần 30 năm trước hiện lên đầy sống động. Người Sài Gòn, đặc biệt là các cô gái trẻ thời đó rất thích diện áo dài lượn Vespa làm duyên trên đường.

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-5
Người nông dân chở vịt vào thành phố để bán
boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-6
Một em bé bán báo dạo trên phố

Bên cạnh đó, những chiếc xích lô, ô tô “con bọ” xưa cũ cùng cuộc sống mưu sinh tất bật cũng khiến nhiều người bồi hồi, nhớ về một Sài Gòn đã qua. 

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-7
Tiệm cà phê Givral

Hình ảnh tiệm cà phê Givral nổi tiếng một thời. Năm 1990, quán nằm ở góc đường Đồng Khởi - Lê Lợi, đối diện Nhà hát thành phố. Đây là điểm quen thuộc của giới ký giả trong và ngoài nước suốt giai đoạn chiến tranh. Ngày nay, tiệm cà phê Givral không còn nữa. Thay vào đó, nơi đây xuất hiện một trung tâm thương mại sầm uất, hiện đại. 

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-3
Một góc đường Đồng Khởi

Những năm 1990, đường Đồng Khởi, quận 1 vẫn còn cảnh người thong thả đạp xe, người dân phơi quần áo ở mặt tiền ngôi nhà. Hiện tại, Đồng Khởi lột xác trở thành một trong những con đường sang trọng nhất Sài Thành.

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-7
Người lớn và trẻ con chơi game trong tiệm
boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-6
Thời điểm này xích lô vẫn còn rất thịnh hành
boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-8
Tòa nhà UBND TP.HCM năm 1995

Catherine bộc bạch: “Với góc độ là một phóng viên ảnh, khi tới Việt Nam chụp hình, đặc biệt là chụp con người sẽ có những biểu lộ khiến tôi phải chụp đi chụp lại. Mỗi khi nhìn vào camera hay nhìn tôi, nó giống như một điệu nhạc nổi lên và luôn có một nốt trầm ở trong đó. 

boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-9
Đường phố còn chưa đông đúc, ô tô cổ còn phổ biến
boi-hoi-ngam-loat-anh-sai-gon-nhung-nam-1990-10
Những cậu bé nài ngựa ở trường đua Phú Thọ

Đây chính là một cái nhìn rất đặc trưng bạn có thể thấy ở chân dung nhiều người tôi đã chụp. Tôi thấy điều đó trên những khuôn mặt người Việt - vừa trầm buồn vừa đẹp”.

Xem thêm: Bồi hồi ngắm lại loạt hình ảnh sống động tại Lăng Cha Cả, Sài Gòn trước năm 1975

Đọc thêm

Nghĩa An Hội Quán là một công trình đặc trưng của người Hoa gốc Triều Châu, như một cách để bảo tồn những nét đẹp văn hóa truyền thống, tưởng nhớ về cội nguồn.

Ngắm nhìn Nghĩa An Hội Quán: Kiến trúc văn hóa Triều Châu nổi bật bậc nhất giữa khu phố người Hoa Sài Gòn
0 Bình luận

Tết Hà Nội những năm 1990 mang ý nghĩa trọn vẹn với những hình ảnh, mùi vị khó quên. Mỗi lần nghĩ lại, nhiều người đều cảm thấy bồi hồi, xúc động.

Tết Hà Nội những năm 1990 cùng loạt ký ức khó quên: Khi tiếng pháo còn râm ran khắp phố lớn ngõ nhỏ
0 Bình luận

Lăng Cha Cả là cái tên quen thuộc với những ai từng có dịp ghé thăm Sài Gòn. Tuy nhiên, bây giờ Lăng Cha Cả đã có nhiều điểm khác biệt so với trước năm 1975.

Bồi hồi ngắm lại loạt hình ảnh sống động tại Lăng Cha Cả, Sài Gòn trước năm 1975
0 Bình luận

Vốn là một trong những cây cầu nổi tiếng và lâu đời nhất Thủ đô, ít ai biết những hình ảnh thuở ban sơ của cầu Long Biên như thế nào.

Ngắm loạt ảnh xưa hiếm có về cầu Long Biên, Hà Nội
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất