Bồi hồi ngắm lại loạt hình ảnh sống động tại Lăng Cha Cả, Sài Gòn trước năm 1975

Lăng Cha Cả là cái tên quen thuộc với những ai từng có dịp ghé thăm Sài Gòn. Tuy nhiên, bây giờ Lăng Cha Cả đã có nhiều điểm khác biệt so với trước năm 1975.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ngày nay, vòng xoay Lăng Cha Cả nằm ở phường 4, quận Tân Bình, là nút giao thông quan trọng của Sài Gòn. Đây là điểm giao nhau của các đường gồm Hoàng Văn Thụ, Cộng Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văn Sỹ. 

Lăng Cha Cả là khu lăng mộ rộng hơn 2000m2, là nơi thờ cúng cũng như chôn cất của giám mục Bá Đa Lộc. Ông sinh năm 1741, có tên thật là Pierre Pigneaux, người Pháp. Người xưa thường gọi ông là Cha Cả nên nơi này mới có tên gọi là Lăng Cha Cả. 

loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-1
Lăng Cha Cả

Lăng Cha Cả được xây dựng năm 1799. Khi đó, giám mục Bá Đa Lộc mất tại thành Quy Nhơn. Thi hài ông được đưa về dinh Tân Xá, chờ đợi 1 tháng cho đến khi lăng mộ được xây xong. Ngày nay, dinh Tân Xá nằm trong khuôn viên của Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo).

loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-2
Khu vực Lăng Cha Cả ngày xưa
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-3
Tượng Bá Đa Lộc và Hoàng Tử Cảnh trước Nhà Thờ Đức Bà, sau này được thay thế bằng tượng Đức Mẹ
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-4
Đầu con đường Cộng Hòa ngày xưa
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-5
Lăng Cha Cả ngày xưa

Ngoài ngôi mộ chính của giám mục Bá Đa Lộc, Lăng Cha Cả còn có nhiều ngôi mộ khác của các nhà truyền giáo người Pháp. Theo sử sách, Nguyễn Ánh cùng Bá Đa Lộc có giao tình sâu nặng. Năm 1777, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi, thoát khỏi đảo Thổ Chu và gặp Bá Đa Lộc. Ông đã nhiều lần giúp đỡ Nguyễn Ánh, thậm chí còn được vị vua nhà Nguyễn nhờ về nước cầu viện chính phủ Pháp, gửi chiếc ấn và con trai Nguyễn Phúc Cảnh mới 5 tuổi để làm tin.

loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-6
Phía trước của lăng
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-7
Phía sau lăng có các phần mộ của giáo sĩ người Pháp
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-8
Nghĩa trang các cha truyền giáo Pháp phía sau Lăng Cha Cả năm 1970
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-10
Bên trong của Lăng Cha Cả
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-9
Phía trước có một tấm bia

Sau này, Cha Cả còn tự lập lực lượng cứu viện Nguyễn Ánh. Trong trận đánh thành Quy Nhơn - Thị Nại năm 1799, Bá Đa Lộc qua đời, đưa về an táng tại Lăng Cha Cả. Kết cấu lăng gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý. Phía trước lăng có tấm bình phong, bên trong còn có một bia đá lớn. 

loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-11
Không gian bên trong khá rộng rãi
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-12
Lăng Cha Cả năm 1968-1969
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-13
Đường Võ Tánh – Cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả năm 1969

Sau năm 1975, Lăng Cha Cả được giải tỏa để mở rộng đường đi. Năm 1983, việc cải táng hoàn tất, di cốt của Bá Đa Lộc được giao lại cho Tổng lãnh sự Pháp đưa về nước. Ngày nay, Lăng Cha Cả chỉ còn là một vòng xoay, nơi giao thông tấp nập. 

loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-14
Khu vực gần Lăng Cha Cả
loat-hinh-anh-song-dong-tai-lang-cha-ca-sai-gon-truoc-nam-1975-15
Lăng Cha Cả năm 1970

Xem thêm: Ly kỳ nghe chuyện về Giang hồ Sài Gòn trước 1975

Đọc thêm

Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, Sài Gòn xuất hiện tứ đại phú hộ giàu nứt vách đổ tường mà dân gian hay truyền là Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Hỏa.

Giai thoại về tứ đại phú hộ của Sài Gòn xưa: Có người giàu hơn cả vua Bảo Đại
0 Bình luận

Người dân Sài Gòn ít nhiều từng nghe qua những địa điểm nổi tiếng như Hồ Con Rùa, Dinh Độc Lập, Thuận Kiều plaza… cùng loạt giai thoại “trấn yểm long mạch”.

Giai thoại 'trấn yểm long mạch' của loạt địa danh nổi tiếng ở Sài Gòn
0 Bình luận

Trước năm 1975, Sài Gòn Chợ Lớn là khu vực có nhiều người Hoa đến sinh sống nhất. Những bức ảnh dưới đây sẽ phần nào thể hiện được cuộc sống của những con người nơi đây.

Bộ ảnh cực hiếm về cuộc sống người Hoa ở Sài Gòn trước năm 1975
0 Bình luận

Để khẳng định tên tuổi của mình trong giới giang hồ, nhiều tay du đãng sừng sỏ đã lấy biệt danh là Võ Tòng, La Thành, Đơn Hùng Tín, Tiểu Lý Quảng…

Ly kỳ nghe chuyện về Giang hồ Sài Gòn trước 1975
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất