Từ khoá: "Nguyễn Ánh"
Vua Quang Trung - nhà quân sự lỗi lạc, nhà chính trị có biệt tài với đóng góp to lớn trong sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn. Ấy thế nhưng, cho đến phút lâm chung, vua vẫn ám ảnh, lo sợ sự phục thù của Nguyễn Ánh...
Ít ai biết được, vùng đất Phượng Hoàng Trung Đô xưa (Nghệ An) suýt chút nữa trở thành kinh đô của nước ta vào thời Tây Sơn.
Nguyễn Huỳnh Đức là hổ tướng của truyền Nguyễn với nhiều chiến công vang đội trên sa trường và nổi tiếng về lòng trung nghĩa. Khi Nguyễn Huệ bắt, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, ông không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.
Đình Gia Miêu là công trình tiêu biểu của kiến trúc triều Nguyễn tại xứ Thanh. Đây cũng là nơi phát vương của triều Nguyễn.
Khi bị quân Tây Sơn dồn vào đường cùng, Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống đều dùng bài "cõng rắn cắn gà nhà" khiến đất nước lâm nguy, nhân dân khổ cực.
Hiện nay vẫn còn rất nhiều giả thuyết liên quan đến sự ra đi của vua Quang Trung. Một trong số đó là chuyện ông dường như đã dự cảm được việc, nếu không duy trì được vương triều, nếu để nhà Nguyễn thắng thế thì có lúc mộ ông cũng bị quật lên.
Nguồn gốc Miếu Bà (Côn Đảo) gắn liền với giai thoại lưu truyền trong dân gian về việc Nguyễn Ánh tuyệt tình, giam vợ, ném con xuống biển trong thời gian chạy trốn quân Tây Sơn. Vậy thực hư như thế nào?
Nói về việc vị dũng tướng trong "Gia Định tam hùng" bị chúa giết, sử của người Âu Châu nói rằng, cái tội của họ Đỗ chỉ là làm được nhiều công lớn, uy danh lẫy lừng làm lu mờ địa vị của ông chúa nhỏ...
Chính sử nước ta hầu như không nhắc nhiều đến hiểu biết sâu rộng của vua Gia Long về khoa học, kỹ thuật tiên tiến đương thời. Thế nhưng qua nguồn tư liệu của người Phương Tây thì có thể thấy rằng, họ rất ngưỡng mộ tài năng, trí tuệ của ông.
Từ chuyện nhà Nguyễn không nương tay với nhà Tây Sơn sau khi giành được chính quyền thì có thể thấy Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh là đối thủ không đội trời chung. Thế nhưng ít ai biết được, hai nhân vật lịch sử này còn mối quan hệ đặc biệt khác.