Trung thu 2021 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Trung Thu là một trong những dịp lễ Tết quan trọng trong năm của người dân ở khu vực châu Á. Vậy năm nay Trung thu 2021 rơi vào ngày bao nhiêu dương dịch? 

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 20/08
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Trung thu 2021 rơi vào ngày bao nhiêu dương lịch?

Vào ngày Tết Trung thu các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ vật để dâng lên bàn thờ tổ tiên. Đây là dịp để con các thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn. Vào dịp này, cha mẹ sẽ thường tổ chức mâm cỗ trông trăng, cùng với các trò chơi dân gian, cho trẻ đi rước đèn, xem múa lân để chào đón ngày Tết đặc biệt này.

Chúng ta đều biết Trung thu là ngày rằm tháng 8 âm lịch (15/8 theo lịch âm) hàng năm. Vậy năm 2021 thì trung thu rơi vào thứ mấy, ngày gì, tốt đẹp thế nào?

tet-trung-thu-vao-ngay-nao-1

Theo như Lịch Vạn Niên, Trung Thu năm 2021 rơi vào Thứ 3, ngày 21/9/2021 Dương lịch. Nhằm ngày Nhâm Thân, Tháng Đinh Dậu, Năm Tân Sửu.Tiết: Bạch Lộ, Trực Bế. Tức ngày Thiên Hầu - Xuất hành. Vào ngày này nên tránh xích mích cãi cọ, tránh xảy ra tai nạn chảy máu.

Nguồn gốc của ngày Tết trung thu

Nói về nguồn gốc của Tết Trung thu, có sự tích kể lại rằng: Vào một đêm tròn của tháng Tám, bầu trời bao la huyền ảo, trăng sáng vằng vặc, nhà vua nhìn lên trời và bỗng nảy ra ý muốn được lên thăm Cung Trăng để thăm quan. Sau đó, một vị pháp sư đi theo nhà vua liền ném chiếc gậy mà ông đang chống lên không trung, chiếc gậy liền biến thành một cây cầu bằng bạc đưa nhà vua cùng pháp sư lên Cung Trăng thưởng ngoạn.

Khi vào đến “Phủ thanh hư Quảng Hàn” nhà vua và pháp sư gặp được tiên nữ Hằng Nga, 2 người được nàng đón tiếp rất nồng hậu. Hằng Nga sai tiên nữ mang bánh tiên đến thiết đãi 2 vị khách, đồng thời lệnh cho tiên nữ múa hát tưng bừng để đón tiếp nhà vua.

tet-trung-thu-vao-ngay-nao-9

Sau khi trở lại trần gian, để kỷ niệm ngày này, hằng năm vào mỗi dịp trăng tròn tháng 8, nhà vua lại sai người làm “bánh tiên”- loại bánh có hình tròn như mặt trăng. Khi trăng rằm tỏa sáng nhà vua cùng quần thần ăn bánh và ngắm trăng. Cũng kể từ đó dân gian hình thành tục lệ ăn Tết trung thu vào ngày rằm tháng 8.

Ý nghĩa của ngày Tết trung thu

Vào ngày Tết trung thu, mỗi gia đình người Việt đều chuẩn bị mâm lễ vật để dâng lên tổ tiên. Đây là dịp để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn với nguồn cội. Ngày nay nó cũng đã trở thành dịp để những người con đi xa có dịp trở về quê hương thăm ông bà cha mẹ.

Bên cạnh đó, ngày Tết trung thu còn được biết đến là ngày Tết thiếu nhi của Việt Nam. Vào dịp này, cha mẹ sẽ thường chuẩn bị mâm cỗ trông trăng bao gồm nhiều hoa quả, bánh kẹo và các món đồ chơi mà các em yêu thích. Sau đó cùng nhau rước đèn, xem múa lân và chơi các trò chơi dân gian hấp dẫn khác.

tet-trung-thu-vao-ngay-na

Không chỉ có ý nghĩa với trẻ em, ngày Tết trung thu cũng chính là dịp để các thành viên trong gia đình gần gũi, yêu thương, đoàn kết hơn, cùng nhau chia sẻ khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.

Ngoài ra, Tết trung thu còn là dịp để người dân ngắm trăng tiên đoán mùa màng. Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thái bình thịnh trị.

Xem thêm: Mâm lễ cúng chúng sinh Rằm tháng 7 năm 2021 đầy đủ nhất

Đọc thêm

Theo quan niệm dân gian, vào ngày Rằm tháng 7, các gia đình sẽ chuẩn bị lễ vật để cúng thần linh, tổ tiên và chúng sinh.

Văn khấn Rằm tháng 7 năm 2021 tại nhà đầy đủ nhất
0 Bình luận

Rằm tháng 7 là một trong hai ngày rằm quan trọng trong năm, vì vậy người Việt thường chuẩn bị các mâm lễ cúng cẩn thận, chu đáo.

Mâm lễ cúng Phật, cúng thần linh tổ tiên, cúng chúng sinh Rằm tháng 7 năm 2021
0 Bình luận

Người Việt quan niệm rằm tháng 7 là một ngày quan trọng, với ý nghĩa xá tội vong nhân và báo hiếu công ơn sinh thành.

Mâm lễ cúng chúng sinh Rằm tháng 7 năm 2021 đầy đủ nhất
0 Bình luận

Tin liên quan

Tháng 7 cô hồn kiêng ăn gì, kiêng mua gì, kiêng làm gì là những điều mà nhiều độc giả quan tâm. Hãy cùng theo dõi trong bài viết dưới đây bạn nhé.

Tháng 7 cô hồn nên kiêng kỵ những gì?
0 Bình luận

Nằm mơ thấy ma quỷ trong tháng 7 cô hồn là điềm báo xấu hay tốt, cùng tham khảo trong bài viết dưới đây bạn nhé.

Tháng 7 cô hồn nằm mơ thấy ma quỷ có sao không?
0 Bình luận

Tháng 7 cô hồn có nên ra ngoài đường vào buổi tối không là điều khá nhiều bạn đọc quan tâm. Hãy cùng Sống Đẹp giải đáp trong bài viết dưới đây bạn nhé.

Tháng 7 cô hồn có nên ra ngoài đường vào buổi tối không?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất