3 tháng an cư kiết hạ của Đạo phật là những tháng nào?
Ở Việt Nam chúng ta hiện có hai truyền thống Phật giáo chính là Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông. Mỗi hệ phái lại có truyền thống an cư kiết hạ khác nhau.

An cư kiết hạ là gì?
An cư có tiếng Phạn: varṣā, dịch sang tiếng Anh là: Retreat season nghĩa là mùa dưỡng thân, dưỡng tâm.
An cư cũng có nghĩ là "an kỳ tâm, cư kỳ thân", nghĩa là thân nhờ được ở yên mà tâm được an lạc, chuyên tâm tu tập, giữ cho thân tâm thanh tịnh. Kiết hạ hay kiết hạ có nghĩa là kết giới lại, ở trong phạm vi giới đàn đó.
An cư kiết hạ là pháp tu hành có truyền thống từ thời Đức Phật còn tại thế. Theo đó, những người xuất gia trong 3 tháng tập trung là một nơi, một trú để tu tập, không đi ra khất thực ở bên ngoài. Khi đó thân không rời khỏi chùa, còn tâm thì chuyên cần tu học, luôn giữ được chánh niệm, không chạy theo trần cảnh bên ngoài.

Từ xưa tới nay, ở Ấn Độ, trong 3 tháng mùa mưa các loài cỏ cây, côn trùng phát sinh, nên chư Tăng không được đi hành hóa các nơi cũng nhằm mục đích không sát thương các vật đó.
3 mùa an cư kiết hạ vào tháng mấy?
Ngày an cư kiết hạ được tính từ ngày Đản sinh của đức Phật Thích Ca tới ngày lễ Vu Lan để vun bồi công đức, trí tuệ, nhằm thành tựu quả vị Bồ đề, đăng cao Thánh vị, làm nơi nương tựa cho đời, phụng sự chúng sinh.
Vào tháng 4 âm lịch là đầu mùa mưa ở Việt Nam, ở Ấn Độ tháng này mưa nhiều. Theo đó, mỗi năm đều có 3 tháng an cư tính từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 (Âm lịch).
Ở Việt Nam chúng ta hiện có hai truyền thống Phật giáo chính là Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông. Mỗi hệ phái lại có truyền thống an cư kiết hạ khác nhau.
Ngày an cư kiết hạ được tính từ ngày Đản sinh của đức Phật Thích Ca tới ngày lễ Vu Lan để vun bồi công đức, trí tuệ, nhằm thành tựu quả vị Bồ đề, đăng cao Thánh vị, làm nơi nương tựa cho đời, phụng sự chúng sinh.

Vào tháng 4 âm lịch là đầu mùa mưa ở Việt Nam, ở Ấn Độ tháng này mưa nhiều. Theo đó, mỗi năm đều có 3 tháng an cư tính từ rằm tháng 4 đến rằm tháng 7 (Âm lịch).
Ở Việt Nam chúng ta hiện có hai truyền thống Phật giáo chính là Phật giáo Bắc Tông và Phật giáo Nam Tông. Mỗi hệ phái lại có truyền thống an cư kiết hạ khác nhau.
Phật giáo Bắc Tông
Phật giáo Bắc Tông sẽ bắt đầu mùa an cư từ ngày 16/4 âm lịch hoặc nếu nơi nào muộn thì bắt đầu từ 16/5 âm lịch. Chư Tăng nào bắt đầu từ 16 tháng 4 gọi là tiền an cư, chư Tăng nào bắt đầu từ 16 tháng 5 gọi là hậu an cư.
Phật giáo Nam Tông
Phật giáo Nam Tông thì chư Tăng mùa an cư diễn ra muộn hơn, thường bắt đầu từ ngày 16/6 âm lịch - tiền an cư, còn hậu an cư tức là chậm hơn một tháng là từ 16/7 âm lịch.
Xem thêm: Đức Phật có thật không?
Đọc thêm
Miệng tu Phật nhưng lòng không tu tâm thí sớm muộn cũng sẽ đánh mất cơ duyên an lạc. Khi ấy, có hối hận cũng đã là quá muộn màng.
3 khổ nạn lớn nhất đời người là dục vọng, hận thù, cố chấp. Một khi qua được thì đời sẽ bình yên, phúc sâu lộc dày chờ ngay trước mắt.
Lời dạy của Đức Phật về nghiệp báo sẽ giúp bạn hiểu vì sao tâm mình không ác mà số vẫn khổ sở, lận đận?