Tục bó chân của người Hoa từng du nhập vào Sài Gòn - Chợ Lớn?

Đàn ông Trung Hoa thời xưa cho rằng, phụ nữ có đôi bàn chân càng nhỏ thì càng đẹp, ai chân to thì bị coi là xấu, khó lấy chồng. Do đó, tục bó chân trở thành tiêu chuẩn của cái đẹp để phụ nữ có thể kết hôn. Và tục này du nhập đến Sài Gòn - Chợ Lớn vào thế kỷ 20.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Tục bó chân tồn tại ở Trung Quốc trong khoảng thời gian dài hàng nghìn năm, trải qua nhiều triều đại phong kiến. Đến nay thì đã bị bãi bỏ.

Tục lệ làm đẹp kỳ quặc này xuất hiện ở thời nhà Tống do nền Nho giáo Trung Hoa bị nghiêm khắc và khô khan hóa. Nhưng tục này phổ biến nhất là vào thời nhà Thanh. 

Có nhiều câu chuyện kể về sự xuất hiện của tục bó chân nhưng chuyện về Triệu Phi Yến - cung phi của Hán Thành Đế là được nhắc nhiều nhất. Cụ thể, khi nhảy múa, nàng đã cuốn những miếng vải lụa quanh bàn chân của mình. Hán Đế Thành vì ấn tượng với hình ảnh đó nên gọi là "Kim Liên Tam Thốn" (Gót sen ba tấc". Sau đó, ông ra lệnh cho những cung phi khác trong triều cũng bắt chước.

Tuc-bo-chan-cua-nguoi-Hoa-tung-du-nhap-vao-Sai-Gon-Cho-Lon-8

Có một câu chuyện khác cũng được nhắc đến trong các tài liệu không chính thức  về nàng Giáng Phi sống ở thời Nam Bắc Triều. Mặc dù khác nhau về tên nhân vật nhưng câu chuyện trên đầu có 1 điểm chung với nhau là tập tục bó chân này được khởi phát trong tầng lớp thượng lưu. Về sau, bó chân đã trở nên phổ biến ở mọi tầng lớp trong xã hội phong kiến Trung Quốc.

Tục bó chân trở nên phổ biến cũng do nguyên nhân về thẩm mỹ. Thời xưa, đàn ông Trung Hoa cho rằng, phụ nữ chân càng nhỏ thì càng đẹp, ai chân to thì bị coi là xấu, khó tìm chồng. Vì thế, tục bó chân được thực hiện như một tiêu chuẩn bắt buộc để phụ nữ có thể kết hôn.

Ngoài ra, việc bó chân được xem là một giải pháp để kiểm soát và củng cố đức hạnh của nữ giới. Người ta tin rằng, những người đàn bà với đôi chân nhỏ sẽ không thể rời khỏi nhà dễ dàng, từ đó không thể có cơ hội ngoại tình.

Để có một đôi chân hoàn hảo, quá trình bó chân bắt đầu khi bé gái từ 2 - 5 tuổi. Người mẹ hoặc bà trong gia đình sẽ bắt đầu bó chân con gái hoặc cháu trước khi khung xương hoàn chỉnh. Thường thì thời điểm thích hợp nhất là vào mùa đông, vì lúc này trẻ sẽ bị tê lạnh nên cảm giác đau đớn bớt đi.

Tuc-bo-chan-cua-nguoi-Hoa-tung-du-nhap-vao-Sai-Gon-Cho-Lon-7

Đầu tiên là ngâm chân vào trong nước ấm có chứa lá dược thảo và máu động vật để làm mềm chân. Tiếp đó là cắt sạch móng chân, càng sâu càng tốt để tránh bị nhiễm trùng khi trưởng thành. 

Để các cô gái giữ được bình tĩnh và thả lỏng tinh thần trước khi thực hiện bước tiếp theo, bàn chân của họ được xoa bóp nhẹ. Sau đó, các ngón chân sẽ cuộn tròn dưới bàn chân bằng cách ấn mạnh. Từng ngón chân bị bẻ gãy và cuộn vào trong những dải băng ướt bằng lụa dài 3m và rộng 5cm.

Người thực hiện bó chân sẽ siết chặt dải băng đến khi nó cạn nước, khéo giật mạnh về phía gót chân cho đến khi thành hình "gót sen" như mong muốn. Để việc bó chân trở nên đơn giản hơn, đôi khi người ta sẽ tạo ra những vết cắt sâu trong lòng bàn chân.

Quy trình này được lặp đi lặp lại 2 ngày 1 lần trong suốt 2 năm trời. Sau 2 năm, bàn chân "gót sen" sẽ được giữ nguyên hình dạng đến suốt đời. Một lần bó lại, dải băng sẽ được quán chặt hơn lần trước và đương nhiên sẽ rất đau đớn.

Tuc-bo-chan-cua-nguoi-Hoa-tung-du-nhap-vao-Sai-Gon-Cho-Lon-6

Sau này các chuyên gia lý giải, bệnh phổ biến nhất khi bó chân là nhiễm trùng. Dải băng quấn chặt sẽ làm quá trình lưu thông máu đến các ngón chân bị tắc nghẽn hoàn toàn hay móng chân sẽ không thể mọc ra, đâm vài thịt lâu ngày dẫn đến thối rữa, vào trường hợp rụng cả ngón chân. Đây là căn bệnh có thể dẫn đến tử vong.

Bên cạnh đó, bó chân khiến khả năng đi lại bị hạn chế. Nghiêm trọng hơn là tình trạng khuyết tật do gãy xương và nhiễm trùng nghiêm trọng. 

Đến đầu thế kỷ 20, tục bó chân vẫn tồn tại ở Trung Quốc và du nhập vào Sài Gòn - Chợ Lớn. Những người cai trị thuộc tộc Mãn châu triều đại nhà Thanh (1644 - 1912) không thể chấp nhận được tập tục này nhưng cũng không thể thành công trong việc ngăn chặn nó. 

Tuc-bo-chan-cua-nguoi-Hoa-tung-du-nhap-vao-Sai-Gon-Cho-Lon-5
Hình ảnh Chợ Lớn thời xưa

Những năm cuối thế kỷ 19, nhiều người lên tiếng phản đối về tục này. Tuy nhiên, phải đến tận năm 1920 thì nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của tục lệ này mới trở nên phổ biến.

Đến năm 1928, Quốc dân đảng người Hán tuyên bố lập kế hoạch bãi bỏ tục bó chân, yêu cầu các thiếu nữ dưới 15 tuổi để bàn chân phát triển bình thường. Đến năm 1949, sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tục bó chân đã bị nghiêm cấm. Đến năm 1960, về cơ bản đã chấm dứt hoàn toàn. 

Xem thêm: Những tục lệ văn hóa kỳ quái chỉ có ở Ấn Độ vẫn tồn tại đến hôm nay

Đọc thêm

Chị Y Lững - người phụ nữ dân tộc gầy gò đã nhiều lần chống lại hủ tục để "giành giật" những đứa trẻ từ tay "thần chết" về nuôi khôn lớn, thành người. Chị chỉ mong các con được lớn khôn, khỏe mạnh.

Chuyện người phụ nữ mồ côi 'chống hủ tục' để cứu sống nhiều đứa trẻ từ tay 'thần chết', nuôi dưỡng thành người tử tế
0 Bình luận

Tuẫn táng là cách đảm bảo Hoàng đế chết đi sang thế giới bên kia vẫn có người hầu hạ, được sống sung sướng. Nhưng với những phi tần nhận được "đặc ân" của thiên tử thì đây là nỗi kinh hoàng...

Hủ tục tuẫn táng - cơn ác mộng kinh hoàng của những phi tần được nhận quá nhiều 'đặc ân'
0 Bình luận

Sau khi giết Từ Thọ Huy, Trần Hữu Lượng xưng đế, đặt quốc hiệu Đại Hán, niên hiệu Đại Nghĩa. Nhà Đại Hán một mặt chống quân Nguyên, mặt khác kháng cự với quân đội Chu Nguyên Chương.

'Hậu duệ vua Trần' xưng đế ở Trung Hoa, kháng cự quân đội của Chu Nguyên Chương là ai?
0 Bình luận


Bài mới

Trưởng công an xã xây nhà cho dân bằng tiền tiết kiệm

Thương cho cảnh khó khăn của bốn bà cháu phải sống trong căn nhà dột nát, trưởng công an xã Ia Mrơn, huyện Ia Pa, Gia Lai đã tự bỏ 60 triệu tiền tiết kiệm để hỗ trợ.

Diệu Nguyễn
Diệu Nguyễn 10 phút trước
Thắng đời 2 - 0: Jenny Huỳnh vừa đỗ đại học top 1 nước Mỹ, vừa đỗ đại học top 1 Trung Quốc 

Jenny Huỳnh vừa trở thành sinh viên trao đổi tại ĐH Bắc Kinh sau 2 năm theo học tại  Đại học Stanford, ngôi trường xếp hạng 6 thế giới (theo xếp hạng của QS World University Ranking 2025).

Đỗ Thu Nga
Đỗ Thu Nga 3 ngày trước
Cổ nhân nói: 4 người này ở cạnh sẽ quyết định sự thành bại của đời bạn

Những người xung quanh có ảnh hưởng khá lớn đến mỗi chúng ta. Vậy nên cổ nhân đã đúc kết và chỉ ra 4 người ở cạnh sẽ quyết thành bại của đời bạn. Đó là ai?

Cổ nhân dạy: “Thiên hạ mạc nhu nhược vu thủy, nhi công kiên cường giả, mạc chi năng thắng”

Câu nói trên của cổ nhân mang ý nghĩa, thiên hạ không có thứ gì có thể mềm yếu như nước, nhưng khi dùng để tấn công kẻ mạnh thì lại cũng không có gì có thể thắng được nước.

Người xưa nói: Bát đại kỵ trước cổng nhà, không lụi bại cũng lao đao

Khi nắm rõ được phong thủy cổng nhà, bạn sẽ biết vì sao người xưa nói: "Bát đại kỵ trước cổng nhà, không lụi cũng bại". 

Chọn chung cư có 5 'tầng vàng': Cuộc sống dễ chịu, giá trị tăng dần theo thời gian

Chọn được căn hộ chung cư ở tầng phù hợp sẽ giúp cho gia đình bạn có cuộc sống thoải mái. Về lâu về dài còn tăng giá trị bất động sản.

Về đây bố nuôi – Câu chuyện nhân văn cảm động

Trải qua nhiều bão tố cuộc đời, nó vẫn vững vàng bước tiếp vì nó biết đằng sau luôn có bố dõi theo với lời khẳng định chắc nịch: “Về đây bố nuôi!”.

Nhớ bát canh chua ngoại nấu – Câu chuyện nhân văn cảm động

Từ ngày ngoại mất, chúng tôi cũng ít về quê hẳn và cũng đã lâu anh em chẳng còn giành nhau chút canh chua còn dư trong bát như ngày còn được ở với ngoại.

Nhà đâu mà về - Câu chuyện nhân văn đáng ngẫm

Mỗi khi nhìn mẹ, nghe mẹ nói "nhà đâu mà về" rồi nghĩ đến cảnh người ta có nhà, có quê để về mình thì không tôi lại xót xa, thương mẹ vô cùng.

Nam sinh 22 tuổi giành học bổng tiến sĩ tại 11 trường đại học Mỹ

Điểm học tập ấn tượng 3.99/4 cùng niềm say mê nghiên cứu giúp nam sinh Hà Hải Dương, 22 tuổi chinh phục 11 trường đại học, trong đó có 8 trường top đầu Mỹ.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 công bố đề thi minh họa kỳ thi riêng 2025

Năm 2025, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức kỳ thi độc lập để xét tuyển đại học. Đề minh họa của kỳ thi này vừa được nhà trường công bố.

Tri ân tới những “bóng hồng” lặng lẽ sau tiếng chổi tre

Dự án "Light - Ánh sáng đêm" được khởi xướng như một lời tri ân chân thành đối với những người phụ nữ thầm lặng, ngày đêm làm việc dưới ánh đèn đường để giữ gìn sự sạch sẽ, xanh tươi cho thủ đô Hà Nội.

Quản lý tài chính thành công với quy tắc 5 chiếc lọ của người Do Thái

Người Do Thái luôn dạy con cái của họ kỹ năng kiếm tiền và quản lý tài chính để có một tương lai tươi sáng. Và cách nọ quản lý tài nắm nằm ở quy tắc 5 chiếc lọ.

7 kiểu tiết kiệm mà người giàu sẽ không bao giờ làm nhưng người nghèo rất thích làm

Quản lý tài chính tốt sẽ giúp cải thiện chất lượng cuộc sống. Nhưng những hành động sai lầm có thể khiến bạn phải trải qua những ngày khó khăn, tiền bạc sẽ "không cánh mà bay".

Con dâu cũ – Câu chuyện nhân văn cảm động

Sau những chuyện đã xảy ra, tôi thấy mãn nguyện và nhẹ nhõm vô cùng khi được tận tay tặng quà, chúc phúc cho con dâu cũ của mình.

Băn khoăn chuyện lấy chồng – Câu chuyện đáng suy ngẫm

Dù đã biết gia cảnh nhà anh trước đó, nhưng tận mắt chứng kiến tôi vẫn rất “sốc”, băn khoăn suy nghĩ mãi về việc có nên lấy chồng hay không…

Đề xuất