Từ khoá: "nhà Tây Sơn"
Vua Quang Trung - nhà quân sự lỗi lạc, nhà chính trị có biệt tài với đóng góp to lớn trong sự nghiệp thống nhất đất nước của triều đại Tây Sơn. Ấy thế nhưng, cho đến phút lâm chung, vua vẫn ám ảnh, lo sợ sự phục thù của Nguyễn Ánh...
Nhà sử học Đỗ Bang cho biết, ngoài công lao phò tá nhà Tây Sơn, Trần Văn Kỷ còn là một viên quan biết quý dân nghèo. Chuyện ông cho gạo, đào mương thủy lợi, mở đường, xây cầu, trồng cây... đến nay người dân làng Vân Trình và nhiều nơi khác trong huyện Hương Điền vẫn còn truyền tụng...
Ít ai biết được, vùng đất Phượng Hoàng Trung Đô xưa (Nghệ An) suýt chút nữa trở thành kinh đô của nước ta vào thời Tây Sơn.
Nguyễn Huỳnh Đức là hổ tướng của truyền Nguyễn với nhiều chiến công vang đội trên sa trường và nổi tiếng về lòng trung nghĩa. Khi Nguyễn Huệ bắt, muốn giữ làm bề tôi vì mến tài đức, ông không chịu nên sau 3 năm nương náu ông trốn về với chúa Nguyễn.
“Số đâu có số lạ lùng/ Con vua lại lấy hai chồng làm vua” - đó là câu ca dân gian truyền lại nhắc về số phận kỳ lạ của nàng Lê Ngọc Bình. Bà là công chúa nhà Lê sau trở thành phi của nhà Tây Sơn và tiếp đó là phi tần của nhà Nguyễn.
Theo các vị thức giả ở Bình Khê kể lại thì nhà Tây Sơn phát đế nghiệp là nhờ cuộn đất chôn thân sinh của 3 anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ trên núi Hoành Sơn.
Từ chuyện nhà Nguyễn không nương tay với nhà Tây Sơn sau khi giành được chính quyền thì có thể thấy Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh là đối thủ không đội trời chung. Thế nhưng ít ai biết được, hai nhân vật lịch sử này còn mối quan hệ đặc biệt khác.
Những cặp phu phụ có một không hai này đã "chung lưng đấu cật" góp công sức to lớn trong công cuộc dựng nước, giữ nước. Họ là những cặp vợ chồng anh hùng, nức tiếng muôn đời.
Cuộc đời của cha con Lê Chất mang nhiều bi kịch. Dù cả hai đều có công trọng nhưng cuối đời đều bị các vua đối xử bất công, tàn nhẫn. Lê Trung bị vua Cảnh Thịnh chém đầu, Lê Chất chết rồi vẫn bị Minh Mạng san bằng mồ mả. Đó đều là những nỗi oan thiên cổ.
Nguyễn Văn Tuyết (Đô đốc Tuyết) là 1 danh tướng trong Tây Sơn thất hổ tướng. Tuy nhiên, trước khi phụng sự nhà Tây Sơn, ông từng lên kế hoạch động trời nhắm vào chúa Nguyễn.