Thiện tai là gì?

Thiện tai hay Sàdhu thường được Đức Phật sử dụng khi Ngài thấy những việc làm thiện lành của đệ tử, chúng sinh, tựa như một lời tán dương, khích lệ.

Chi Nguyễn
Chi Nguyễn 02/02
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Thiện tai (chữ Hán: 善哉 (Sa độ); Phạm, Pàli: Sàdhu) hay là Hảo, Thiện, Thiện thành là một lời khen, tán dương khi hợp với ý mình. Thiện tai nghĩa thuần Việt là Lành thay!, hoặc là Tốt lắm!, Thiện sự mỹ mãn, Rất hay!,...

thien-tai-la-gi
Thiện tai (Sa độ, Sàdhu) hay là Hảo, Thiện, Thiện thành là một lời khen, tán dương khi hợp với ý mình.

Khi xưa, thời Ấn Độ cổ đại, trong các hội nghị, khi muốn biểu quyết vấn đề gì thì các đại biểu thường dùng từ ngữ này để bày tỏ sự tán thành. Thời Phật còn tại thế, Ngài thấy những việc làm thiện lành của đệ tử, chúng sinh thì tán thán: "Sàdhu", tức Thiện tai, như một lời khích lệ, tán dương, chứng minh công đức.

Trong tiếng Pàli, Sàdhu chỉ được dùng cho các pháp thiện. Người con đi làm phước, bố thí chúng sanh, nhân dịp Vu lan báo hiếu về thưa với bố mẹ rằng mình đã đi làm những thiện sự gì, khi ấy người mẹ tùy hỷ với công đức của con mà thốt lên rằng: "Sàdhu!", ấy là "Lành thay!" để tùy hỷ với pháp thiện người con đã làm.

thien-tai-la-gi
Các vị tôn túc hay nói "Lành thay!" để tán dương, khen tặng cho việc thiện sự của chúng đệ tử, tín chủ như một lời chúc tụng, chứng minh công đức.

Đức Thích Tôn hay các Đức Phật khác khi tán thành, đồng ý với ý kiến của đệ tử cũng nói "Thiện tai!". Chẳng hạn, như trong kinh Vô lượng thọ quyển thượng (đại 12, 266 hạ) có ghi rằng: "Phật nói: Thiện tai! A nan, điều ông nói rất hay!". Trong quyển 1, Căn bản Thuyết nhất thiết hữu bộ bách nhất yết ma (đại 24, 456 thượng) ghi rằng: Sa độ (Thiện), phàm khi tác pháp, hoặc tác bạch điều gì, đều phải nói "Thiện tai", nếu không sẽ phạm tội việt pháp.

Về sau, các vị tôn túc hay nói "Lành thay!" để tán dương, khen tặng cho các việc thiện sự của chúng đệ tử, tín chủ như một lời chúc tụng, chứng minh công đức.

Sa môn là gì? Ý nghĩa của sa môn

Bình luận
Mới nhất
Vui lòng để bình luận.

Đọc thêm

Như lý tác ý hay còn gọi là lý khởi tư duy là thuật ngữ nói về cách nhìn sự vật, hiện tượng một cách đúng đắn theo quan điểm đạo Phật.

Như lý tác ý là gì?
0 Bình luận

Tào khê hay Tào khê thủy là từ chỉ dòng suối trí tuệ Phật giáo, liên quan đến đại sư Huệ Năng.

Tào khê là gì?
0 Bình luận

Thủ ấn hay còn gọi là thủ ấn Phật, là dấu ấn thể hiện hoặc khắc họa tư thế tay đặc biệt, vừa là cử chỉ tự nhiên, vừa là dấu hiệu của tính chất Phật (Phật tính).

Thủ ấn là gì? 7 thủ ấn quan trọng trong Phật giáo
0 Bình luận

Tin liên quan

Người đời ví đôi mắt là cửa sổ tâm hồn là vì dù có thầm kín, che giấu thế nào thì mọi hạnh phúc, an lạc hay phiền não, khổ đau đều vô tình mà hé lộ.

Vì sao lại nói 'đôi mắt là cửa sổ tâm hồn'?
0 Bình luận

Theo lịch vạn niên, hôm nay 2/2/2021 là ngày 21/12/2020 âm lịch. Tức ngày Tân Tỵ, tháng Kỷ Sửu, năm Canh Tý.

Xem lịch âm ngày 2/2/2021 chi tiết nhất
0 Bình luận

Dinh thự vua Mèo Vương Chính Đức có ảnh hưởng kiến trúc của 3 nền văn hóa Trung Quốc, người Mông và Pháp. Nơi đây ẩn chứa giai thoại ly kỳ về phong thủy.

Giải mã bí ẩn về phong thủy tại dinh thự 150 tỷ của vua Mèo Vương Chính Đức, Hà Giang
0 Bình luận

PC Right 1 GIF

Bài mới

“Cải cách” người lớn – Góc nhìn từ một Tiến sĩ giáo dục

Chính chúng ta với những kỳ vọng, áp lực và giá trị của "người lớn" mà mình đặt ra, đã định hình cách trẻ em học, cách các em sống và cả cách các em nhìn nhận để lựa chọn điều gì làm nên "thành công" hay "hạnh phúc" cho bản thân.

Hải An
Hải An 6 giờ trước
'Chú hổ' Al và những cơn 'sóng ngầm'

Chú hổ AI đang nằm sẵn trong từng chiếc điện thoại thông minh hay laptop cá nhân. Chúng có thể nuốt chửng tư duy, khả năng sáng tạo, dần dà khiến cho con người bị "thối não" trong khi vẫn tưởng mình đang lao động trí óc.

Hải An
Hải An 22/06
Phá sản vì giá sạch, thực phẩm bẩn bao giờ mới hết?

Người mua vẫn đòi hỏi những điều trái tự nhiên, không chịu chấp nhận cọng giá có rễ, miếng thịt có mỡ, trái cây có vết xù xì, thì nông dân sẽ còn chạy đua dùng thuốc, chất tạo nạc, chạy theo những cuộc cạnh tranh bất lương…Ngồi đổ lỗi cho nhau hay chờ công an vào dọn dẹp, thì thực phẩm bẩn đến bao giờ mới hết.

Hải An
Hải An 13/06
Thi giấy và nỗi sợ ChatGPT – Góc nhìn từ một giảng viên

Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh chóng, ngành giáo dục đối mặt với những thách thức chưa từng có. Điều cần thiết lúc này không chỉ là những phản ứng đơn lẻ, tạm thời như rút phích cắm - ngắt kết nối internet, trở lại bài thi giấy, hay sử dụng phần mềm khóa trình duyệt, mà là một chiến lược tổng thể, được xây dựng trên sự đồng thuận và phối hợp giữa nhiều bên liên quan.

Hải An
Hải An 06/06
Hành trình khám phá và tôn vinh Xá lợi Đức Phật – Di sản thiêng liêng, nơi tụ hội của đức tin và trí tuệ

Xá lợi không chỉ là một di vật cổ mà là sự hiện diện sống động của Đức Phật. Trong từng mảnh xá lợi là sự kết tinh của đời sống thanh tịnh, đại bi và trí tuệ viên mãn, là năng lực tỏa ra từ một tâm hoàn toàn thanh tịnh.

Thanh Tú
Thanh Tú 14/05
TS Phật học Khangser Rinpoche - tác giả 'Làm chủ cuộc đời, sống hạnh phúc' đến Việt Nam

Năm 2025, TS Phật học Khangser Rinpoche trở lại Việt Nam với chỗi Pháp hội quy mô lớn nhất từ trước đến nay nhằm lan tỏa về một hành trình tràn ngập tình yêu thương và hạnh phúc.

Ngài Khangser Rinpoche thăm và giảng pháp tại chùa Bái Đính và các địa phương

Pháp Hội 2025 do Tôn sư Khangser Rinpoche chủ trì sẽ diễn ra tại nhiều tỉnh thành trên cả nước từ tháng 3 đến đầu tháng 4/2025. Đây là cơ hội quý báu để Phật tử Việt Nam được tiếp cận và học hỏi giáo lý từ một bậc thầy uyên bác.

Hội Xuân Yên Tử vùng đất linh thiêng trong kí ức của người Việt từ xưa tới nay

Theo thông tin chính thức từ Ban tổ chức, Lễ hội Xuân Yên Tử 2025 được chính thức khai hội vào ngày 10, tháng Giêng, năm Ất Tỵ (tức ngày 07/02/2025) tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí) và kéo dài suốt ba tháng đầu năm.

Phật gia giảng 'tướng do tâm sinh': Tâm an thì đất bằng, không chấp cầu thì ung dung

Tướng tại tâm sinh, tâm an thì đất bằng, không chấp không cầu thì ung dung, tự tại. Đó là cái quy luật bất di bất dịch trong cuộc đời này...

Đức Phật giảng về 2 dạng người hiếm có khó tìm trên đời: Ai may mắn gặp nhất định phải học hỏi

Đức Phật nói "trên đời có hai hạng người tốt nhất. Một là hạng người không bao giờ lầm lỗi. Còn hạng thứ hai là biết mình lầm lỗi mà lo ăn năn, sám hối, tránh không tái phạm”.

Đức Phật dạy: Ngày nào tâm bình an ấy là ngày tốt

Nếu tin vào nhân quả thì ngày nào hội tụ đủ duyên lành thì đó là ngày tốt. Mỗi người luôn sống đạo đức, tạo phước thiện nhiều thì đó là ngày tốt. 

18 nhọt độc - Câu chuyện Phật giáo về luật nhân quả

Vì kiếp trước xem nhẹ mạng người vô tội nên kiếp này vị hòa thượng phải chịu nỗi đau đớn. Đó là luật nhân quả báo ứng.

Xin thầy hãy cởi trói cho con - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Năm 12 tuổi, Tứ Tổ lên chùa nhờ Thiền sư Đạo Tín cởi trói. Khi nghe thiền sư nói một câu chí lý, Tứ Tổ lập tức thấy mình được giải thoát.

Đức Phật dạy: Phụ nữ só 5 nỗi khổ cần được thấu hiểu

Phụ nữ thân mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc sinh lý đặc thù, làm phái yêu và dĩ nhiên có những nỗi khổ riêng khác biệt với phái mạnh.

Quy định về việc tấn phong Giáo phẩm Thượng tọa Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa đối với các vị Đại đức có tuổi đời từ 45 tuổi trở lên, tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với đạo pháp và dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

3 nguyên tắc nhẩm niệm khi đứng trước Bồ Tát Quan Thế Âm để được phù hộ độ trì một đời bình an

Bạn hãy ghi nhớ 3 nguyên tắc khấn niệm Bồ Tát Quán Thế Âm dưới đây để có thể được Ngài phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, một đời bình an.

PC Right 1 GIF
Đề xuất