Những câu văn thay thế đặc sắc trong văn học

Trong một bài văn, việc biến tấu ngôn từ là điều cần thiết để tạo sự phong phú, đa dạng, hạn chế lặp từ. Nếu bạn chưa biết biến tấu ngôn từ thế nào thì hãy xem bài viết này nhé!

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Những câu văn thay thế đặc sắc trong văn học

1. Tác giả đã biểu đạt, biểu lộ, gửi gắm, ký thác, đúc kết, trao gửi, truyền tải, truyền đạt, mang đến góc nhìn mới...

2. Con người tài hoa ấy, tâm hồn thanh cao kia, trái tim thuần khiết của, người thư ký trung thành của thời đại, kẻ lãng tử ấy, con người được giáo phó kỹ thác hiện thực của thời đại ấy, chàng thi sĩ tài học, nữ sĩ họ...

3. Một tác phẩm văn học chân chính là tác phẩm đọng lại trong trái tim người đọc nhiều cảm xúc và suy ngẫm. Nếu được hỏi tác phẩm nào khiến bạn rung động nhất, tôi sẽ không chần chừ mà trả lời ngay tác phẩm A... với nội dung B...

4. Nhà văn đã nêu lên được yêu cầu cơ bản của thơ ca là phải gắn liền với mạch nguồn đời sống, mỗi con người được trừu xuất ra trên trang giấy để phải thấm đẫm hương vị cuộc đời. Có như vậy, tác phẩm của nhà văn mới vượt lên khỏi mọi quy luật băng hoại của thời gian mà sống mãi trong tâm tưởng của bao thế hệ bạn đọc.

nhung-cau-van-thay-the-dac-sac-trong-van-hoc-7

Các từ thay thế theo tên tác giả

Kim Lân

Nhà văn của “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”;

Nhà văn tiền chiến, với thế giới người bé mọn;

Một cây bút truyện ngắn tài năng (GS, TS Trần Đăng Suyền);

Người con xứ Kinh Bắc;

Nhà văn của làng quê, ruộng đồng;

Nhà văn của gốc lúa nương dâu; …

Tô Hoài

Cây đại thụ của nền văn chương, một đời cần cù đi và viết;

Người con mảnh đất ven đô;

Hạt ngọc văn đàn Việt Nam;

Tô Hoài - một từ điển sống, một pho sách sống;

Nhà Hà Nội học;

Người bạn đường thân thiết của mọi lứa tuổi;

Một cây bút cự phách;...

Nguyễn Minh Châu

Người mở đường tinh anh và tài năng; Kẻ nâng giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn đến chân tường; Nhà văn suốt đời đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người; Ngọn cờ đầu của nền văn học đổi mới; Người nhận thức thấu triệt về con người; Người dứt khoát vứt bỏ các nguyên tắc lí thuyết giáo điều trong văn nghệ đương thời; Nhà văn của những trăn trở tìm tòi hướng sáng tác mới; …

Nguyễn Tuân

Ông vua tùy bút;

Người phu chữ;

Một người “An Nam hoàn toàn”;

Con người rất mực tài hoa;

Người đi tìm và sáng tạo cái đẹp;

Con chiên của chủ nghĩa xê dịch;

Người săn tìm cái đẹp, cái thật;

Từng là một nhà duy mỹ có hạng, môn đệ trung thành của thuyết Nghệ thuật vị nghệ thuật;

Phù thủy ngôn từ;

Một diễn viên tay ngang;

Chuyên viên cao cấp tiếng việt;

Người thợ kim hoàn của chữ;...

Hoàng Phủ Ngọc Tường

Một cây bút đa tài;

Người con xứ Huế;

Nhà văn đi cùng những dòng sông kỷ niệm;

Một người đã chiêm nghiệm trong im lặng và trong sương khói chỉ để giữ lại những nét đẹp sâu thẳm của thiên nhiên;

Cây bút chứa chan tình cảm; Người một đời gắn bó với Huế;

Hoàng Phủ Ngọc Tường - trầm cả tâm hồn trong khuôn mặt cuộc đời cùng với đất trời, sông nước của Huế;

Thi sĩ của thiên nhiên; …

Lưu Quang Vũ

Nhà viết kịch đa tài;

Người chắp bút những tác phẩm sống mãi với thời gian;

Người tiên phong cho văn học đổi mới;

Cha đẻ của những câu thơ thao thức, khôn nguôi;

Lưu Quang Vũ - hoa cúc xanh vẫn còn;

Chiến binh nhân ái của thơ ca và sân khấu;

Người phá tung những mực thước, khuôn phép, vừa phải, lưng chừng;

Người mở cửa;

Người đập cửa;

Người nổi gió; Nhà thơ của nhân dân;

Tượng đài của nền kịch nghệ Việt Nam;

Nhà viết kịch xuất sắc của thời kỳ hiện đại; …

Xem thêm: Chi tiết "những bước đi của Tràng " trong truyện ngắn "Vợ nhặt"

Đọc thêm

Đời sống văn học chính là đối thoại. Người đọc, nhà văn và tác phẩm cùng đối thoại để tìm thấy tiếng nói tri âm hoặc làm sáng tỏ chân lí. 

Đời sống văn học chính là đối thoại
0 Bình luận

Nắm lá ngón là hình ảnh đã xuất hiện lặp đi lặp lại ba lần trong tác phẩm , mỗi lần mang một ý nghĩa khác nhau, nhưng đều là ẩn ý của tác giả đã nêu bật được khía cạnh tâm trạng và tính cách của Mị.  

Sự tài tình của nhà văn Tô Hoài với chi tiết 'nắm lá ngón' trong Vợ chồng A Phủ
0 Bình luận

Chí Phèo là 1 trong những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nam Cao. Sau khi được "trình làng", tác phẩm nhận được sự yêu thích từ độc giả...

Vì sao truyện ngắn Chí Phèo được coi là kiệt tác?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất