Ngày của Cha du nhập vào Việt Nam từ bao giờ?

Ngày của Cha là dịp để tôn vinh công lao, sự hy sinh của người cha dành cho con cái và gia đình. Vậy nguồn gốc Ngày của Cha là từ đâu và Ngày của Cha du nhập vào Việt Nam từ bao giờ?

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 18/06
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Lịch sử ra đời Ngày của Cha

Trên thực tế, Ngày của Cha đã được tổ chức phổ biến từ những năm đầu của thế kỷ 20 để bổ sung cho Ngày của Mẹ. Ngày của Cha được diễn ra vào nhiều ngày khác nhau trên toàn thế giới.

Một ngày theo phong tục kỷ niệm Ngày làm Cha ở Công giáo châu Âu được biết là bắt đầu từ năm 1508. Nó thường được tổ chức vào ngày 19 tháng 3, là ngày lễ của Thánh Joseph, người được gọi là Nutritor Domini trong Công giáo và cha đẻ giả định của Chúa Giêsu trong truyền thống Nam Âu. Lễ kỷ niệm này đã được du nhập sang châu Mỹ bởi người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Giáo hội Công giáo tích cực ủng hộ phong tục kỷ niệm ngày làm cha vào Ngày Thánh Giuse từ những năm cuối của thế kỷ 14 hoặc từ đầu thế kỷ 15.

Tại Nhà thờ Chính thống Coplic Alexandria, lễ kỷ niệm ngày làm cha cũng được tổ chức vào Ngày Thánh Giuse, nhưng người Copts tuân theo lễ này vào ngày 20 tháng 7. Lễ kỷ niệm Coplic này có thể có từ thế kỷ thứ 5.

ngay-cua-cha-du-nhap-vao-viet-nam-tu-bao-gio-1

Sau đó, việc tổ chức ăn mừng Ngày của Cha được biết đến sớm nhất ở Fairmont, Tây Virginia. Vào ngày 5 tháng 7 năm 1908, sự kiện ăn mừng này được bà Grace Golden Clayton tổ chức với mục đích vinh danh cuộc đời của người cha đã mất vài tháng trước trong thảm họa Monongah Mining ở Monongah, Tây Virginia, vào ngày 06/12/1907.

2 năm sau đó, bà Sonora Dodd cũng tổ chức Ngày của Cha. Sự kiện của bà cũng chịu ảnh hưởng từ Ngày của Mẹ. Vào năm 1909, trong khi đang nghe bài thuyết giáo về Ngày của Mẹ, bà Sonora đã nghĩ đến một ngày để vinh danh các người cha. Bà là con gái lớn nhất trong sáu chị em, mẹ của bà qua đời trong lúc sinh nên cha bà là ông William Jackson Smart đã phải một mình nuôi sáu chị em bà khôn lớn. Sonora đã chọn ngày 19 tháng 6 là "Ngày của Cha" vì ngày đó là sinh nhật của cha bà.

Vào mùa xuân năm 1910, bà bắt đầu khởi xướng Ngày của Cha, sau đó nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức nhà thờ khác nhau. Bà cũng viết để bày tỏ suy nghĩ và đề xuất của mình với thị trưởng và chính quyền bang. Với những nỗ lực của bà Dodd, Thị trưởng Spokane và Thống đốc Washington đã đồng ý công nhận, và Washington đã tổ chức bữa tiệc Ngày của Cha đầu tiên trên thế giới vào ngày 19 tháng 6 năm 1910.

Năm 1924, Tổng thống Mỹ Calvin Coolidge đã ủng hộ Ngày Của Cha như một ngày lễ quốc gia. Năm 1966, Tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson đã thông báo chọn tháng sinh nhật của ông Smart là tháng 6 năm đó là tháng Ngày của Cha ở Hoa Kỳ. Năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Nixon đã chính thức ký văn bản, đánh dấu ngày Chủ nhật thứ ba của tháng 6 hàng năm là Ngày của Cha tại Hoa Kỳ và từ đó trở thành ngày kỷ niệm quốc gia vĩnh viễn của Hoa Kỳ.

Ngày của Cha du nhập vào Việt Nam từ bao giờ?

Ngày của Cha du nhập vào Việt Nam trong những năm trở lại đây. Thông thường người dân Việt Nam không hay để ý nhiều đến những ngày này. Tuy nhiên một bộ phận giới trẻ lại vô cùng hưởng ứng và biết đến rộng rãi. 

Ngày của Cha ở Việt Nam được tính là ngày Chủ Nhật thứ 3 trong tháng 6. Năm 2022 này, Ngày của Cha rơi vào Chủ Nhật ngày 19 tháng 6.

Vào ngày này, họ sẽ dành tặng cho người bố kính yêu của mình những món quà, lời chúc ý nghĩa nhất. Bởi đây là dịp để những người con có thể bày tỏ tình cảm, sự thương yêu, kính trọng và biết ơn tới người bố của mình. Điều này cũng thể hiện được nét đẹp trong văn hóa ứng xử, giúp gắn kết mỗi thành viên trong gia đình lại với nhau.

ngay-cua-cha-du-nhap-vao-viet-nam-tu-bao-gio-5

Trên thế giới, Ngày của Ba được tổ chức vào nhiều dịp khác nhau tùy thuộc từng quốc gia, khu vực. Cụ thể:

Tại Mỹ, Ấn Độ, Nam Phi, Nhật Bản, Pháp, Philippines, Singapore, Slovakia... Ngày của Cha được diễn ra vào Chủ Nhật thứ 3 của tháng 6 hằng năm.

Tại Ý, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bolivia, Croatia, Honduras, Thụy Sĩ, Liechtenstein kỷ niệm Ngày của Cha vào ngày 19 tháng 3.

Tại Đức, Ngày của Cha được tổ chức vào Lễ Thăng Thiên ngày thứ 40 sau lễ Phục Sinh, vào tháng 5 hoặc tháng 6.

Tại Trung Quốc không có Ngày của Cha chính thức, tuy nhiên vẫn có một số người hoặc một số nơi (Hồng Kông, Ma Cao) tổ chức vào ngày chủ nhật thứ 3 của tháng 6.

Tại Đài Loan, Ngày của Cha là ngày 8 tháng 8.

Tại Ai Cập, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Li-băng, Uganda, Syria, Jordan là ngày 21 tháng 6.

Tại Úc, New Zealand, Papua New Guinea Ngày của Cha là ngày Chủ Nhật đầu tiên trong tháng 9.

Tại Thái Lan, Ngày của Cha được thiết lập theo ngày sinh nhật của nhà vua, tức ngày 05 tháng 12 (đây là ngày sinh của vua Bhumibol Adulyadej).

Xem thêm: Những lời chúc hay nhất dành cho cha trong ngày Father's Day 2022

Đọc thêm

Trong năm, bên cạnh ngày của mẹ chúng ta cũng có ngày của cha để tôn vinh và tỏ lòng biết ơn đối với người cha đáng kính đã có công chăm sóc, dưỡng dục chúng ta.

Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày của Cha (Father's Day)
0 Bình luận

Ngày của cha không là một ngày nào cố định trong năm. Vậy Ngày của Cha năm 2022 rơi vào thứ mấy? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm nhiều thông tin hấp dẫn.

Ngày của Cha năm 2022 rơi vào thứ mấy?
0 Bình luận

Father’s Day hay còn được gọi là Ngày của Cha, đây là một trong những dịp để con cái dành nhiều sự quan tâm cũng như có cơ hội để thể hiện tình cảm của mình với người có công sinh thành, dưỡng dục.

Ngày của Cha năm 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?
0 Bình luận

Tin liên quan

Hôm nay, 20/6 - chủ nhật thứ 3 của tháng 6, chính là ngày biệt dành cho những người cha trong gia đình. Đây cũng là dịp các sao Việt nữ dành cho người ba, người bố trong gia đình những lời yêu thương đối với người đàn ông đặc biệt nhất trong cuộc đời mình.

'Ngày của Cha', sao Việt chia sẻ nhiều câu chuyện khiến cộng đồng mạng như nhìn thấy bản thân trong đó
0 Bình luận

Để bày tỏ tấm lòng của mình trong Ngày của Cha, bạn nên có những lời chúc ý nghĩa cùng với những món quà độc đáo để dành tặng cho cha của mình. Bởi đối với các bậc sinh thành, không có niềm vui nào sánh bằng việc con cái trưởng thành, lớn khôn. 

Những lời cảm ơn hay nhất dành tặng đấng sinh thành nhân Ngày của Cha 2021
0 Bình luận

Trong một năm, thượng đế luôn dành ra một ngày để mỗi chúng ta dành thời gian để nói lời cảm ơn đến những yêu thương và hy sinh cao cả người người cha, người mẹ. Bên cạnh Ngày của Mẹ, Ngày của Cha cũng mang rất nhiều ý nghĩa.

Nguồn gốc và ý nghĩa Ngày của Cha 'Father's Day' 2021 chi tiết nhất
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất