Hoài niệm những hình ảnh về Tết cổ truyền tại Hà Nội đầu thế kỷ 20: Tết của một thời đã qua!
Đã là người Việt Nam, mỗi lần Tết đến xuân về đều không khỏi tâm trạng nhớ nhung về quê hương, đất nước, gia đình. Những ký ức về không khí Tết xưa tại Hà Nội như sống lại trong tâm hồn.
Gần một thế kỷ qua, cái thời mà đất nước ta vẫn còn gặp khó khăn, ăn mặc còn thiếu thốn nhưng cứ mỗi khi Tết đến xuân về thì lại nôn nao và nhộn nhịp. Trong xóm ngoài làng người người nhà nhà đều lo chuẩn bị đón tết bằng cách quét dọn nhà cửa, mua sắm trang trí nhà cửa. Nhà nào có điều kiện hơn thì gọi người đến quét vôi nhà mới để nhà cửa sáng sửa mới mẻ hơn.
Các cháu chúc tết ông vào dịp tết, tại một gia đình khá giả ở làng Xa La, tỉnh Hà Đông, thập niên 1920. Nay thuộc quận Hà Đông, Thành phố Hà NộiHà Đông thập niên 1920 – Các con chúc tết cha vào dịp TếtHà Nội thập niên 1920 – Một gia đình giàu có tụ тậᴘ trong vườn nhà mình vào dịp TếtHà Nội thập niên 1920 – Bức ảnh gia đình của một gia đình nhà giàu có, được ghi nhận ở khu vườn trong nhàHà Nội thập niên 1920 – Người bán hoa giấy trên phố Hàng Bạc, gần ngày TếtTết Hà Nội, thập niên 1920 – Người bán hoa tнủʏ tiên ở chợ Đồng XuânChợ Đồng Xuân ngày 30 Tết, thập niên 1920Khu vực chợ Đồng Xuân – Là một trong những chợ lớn nhất tại Hà Nội, Việt Nam. Chợ có lịch sử tồn tại hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà NguyễnGóc chụp khác của chợ Đồng Xuân dịp Tết thập niên 1920 – Khu chợ này từng xảy ra một trận hỏa hoạn lớn vào năm 1994Chợ Đồng Xuân là khu chợ dành cho đầu mối, bán sỉ cho người buôn bán. Dù vậy thì vẫn có những nơi bán lẻ hàng cho khách cá nhânÔng đồ bán câu đối tết ở chợ Đồng Xuân, thập niên 1920Bán cành đào ngày 30 Tết ở chợ Đồng XuânTết ở Hà Nội thập niên 1920 – Người bán lá dong gói bánh chưng tại chợ Đồng XuânNgười bán tranh trưng tết năm 1928Cửa hàng trang trí bong bóng mừng Tết năm 1928Tết Mậu Thìn 1928 – Ngã tư Phố Hàng Đào (có đường rầy xe điện) và phố Hàng BuồmCùng khu phố với bức hình trên nhưng người chụp thay đổi gócNhững quầy bán chuối chưng Tết phía trước chợ Đồng XuânThầy đồ cho chữ đỏ ngày Tết năm 1929Khu chợ tự phát bán lá chuối gói bánh chưngChợ Cửa Nam – Hà Nội năm 1929Những bán hàng mã để cúng kiến tổ tiênNgười bán hoa thủy tiên ở chợ Đồng Xuân Hà Nội, tết năm 1929Các văn công làm câu đối bằng chữ HánBán lá dong gói bánh chưng ở chợ Đồng Xuân tháng 2/1929. Lá dong thường được dùng chủ yếu để gói bánh chưng, bánh giày, bánh tét, bánh nếp, bánh tẻ. Bánh gói lá dong sau khi luộc có mùi thơm đặc biệt và dễ chịu.Chợ Đồng Xuân Tết Kỷ Tỵ tháng 2 năm 1929Hà Nội năm 1930 – Những người buôn bán pháo (tháng 2 năm 1930)Những người buôn bán rối ở Hà Nội năm 1934Sài Gòn thập niên 1940 – Chuẩn bị cho Tết: một con kỳ lânBiểu diễn lân may mắn ở giữa đường phố đều cầu mong một năm vui vẻ và sum vầyLễ hội Tết tại Phủ Tổng thống vào ngày 10 tháng 2 năm 1948. Một biệt đội của C.R.C. trao tặng vũ κнí khi Tướng de Latour đến thăm Việt NamLễ hội Tết tại dinh Thủ tướng vào ngày 10 tháng 2 năm 1948. Các quan chức Việt và Pháp nghiêng mình trước bàn thờ Tổ quốcLễ hội Tết tại dinh thủ tướng vào ngày 10 tháng 2 năm 1948. Tướng Boyer de Latour tư lệnh quân đội Pháp tại Nam Kỳ (2/1948 – 9/1949) đọc diễn từ. Bên trái hình là thủ tướng Nguyễn Văn XuânLễ hội Tết tại dinh Thủ tướng vào ngày 10 tháng 2 năm 1948. Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân đọc đáp từHội chợ Tết tại Phủ Chủ tịch ngày 10 tháng 2 năm 1948 – Người đứng bên phải cậu bé là Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân – Người đeo cà vạt đen đứng phía sau cậu bé là ông Trần Văи Hữu, Phó thủ tướngBuổi trình diễn đấu võ, múa lân,…trước dinh Tổng Thống năm 1948Màn biểu diễn sức mạnh của một vận động viên Trung QuốcMàn múa lân trước đại điệnMột con kỳ lân leo lên đỉnh cột điệnMúa lân – sư – rồng ở Việt Nam, đặc biệt là ở miền Bắc, điệu múa được thực hiện chủ yếu tại các lễ hội truyền thống như Tết Nguyên đán và Tết Trung thuNgày Tết giới trẻ đi xem phim hoặc xem cải lương ở Rạp Nguyễn Văn Hảo trên đại lộ Galliéni (nay là Trần Hưng Đạo, Sài Gòn) năm 1949
Giữa không gian trầm mặc của những ngôi nhà cổ kính tại Đường Lâm, Hà Nội, hình ảnh cụ ông râu tóc bạc phơ cùng vợ và các cháu quây quần gói bánh chưng thật khiến người xem phải xao xuyến.
Vua Tự Đức vốn được sử sách ca tụng là vị vua nhân từ, thế nhưng, ông cực "dị ứng" với tham nhũng, hối lộ. Trong thời gian trị vì, ông từng xử phạt rất nặng những viên quan nhận hối lộ.
Để vinh danh Giáo sư Lưu Lệ Hằng, cộng đồng thiên văn học thế giới đã chọn 1 tiểu hành tinh trong Vành đai Kuper đặt tên là Asteroid 5430 Luu. Nhờ đó, bà trở thành người đầu tiên trên thế giới được trai giải thưởng Kavli - được xem là giải Nobel trong lĩnh vực vật lý thiên văn vào năm 2012 của Na Uy.
Cùng xem lại những hình ảnh thú vị về trẻ em Việt Nam nửa cuối thế kỷ 19 do nhiếp ảnh gia Émile Gsell thực hiện, trích từ một album ảnh cũ được lưu giữ ở Pháp.
Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.
Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!
Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.
Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.
Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.
Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.
Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên.