36 câu lý luận làm sâu sắc bài NLVH: Các bạn 2K6 lưu ngay nhé!

Bài nghị luận văn học của các bạn sẽ trở lên sâu sắc và hấp dẫn hơn nếu như nắm bắt được những trích dẫn hay dưới đây.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1.”Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm”. (Voltaire)

2.“Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Leonit Lêonop)

3.”Cái quan trọng trong văn học năng lượng và tôi nghĩ rằng cũng có thể trong bất kỳ tài năng nào, là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình”. (IvanTuốcghênhiép)

4.“Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đời rơi vãi. Hãy nhặt lấy chữ của đời mà góp nên trang.” (Chế Lan Viên)

5.”Nếu tác giả không có lối đi riêng, thì người đó không bao giờ là nhà của cả… Nếu anh không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khốp)

6.”Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên ; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn”. (Thạch Lam)

7.”Một câu thơ hay là một câu thơ có sức gợi.” (Lưu Trọng Lư)

8.“Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội bằng, bình đẳng ngưỡng mộ luôn luôn kết thúc các nhà văn sống và viết, vắt kiệt những dòng suy nghĩ, hiến tặng nước nóng của mình cho các loại nhân. ” (Leptonxtoi)

9.“Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm, là sự tự trao gửi và gửi gắm tâm tư.” (Lê Ngọc Trà)

10.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng dịu dàng để làm vui cho sự độc đáo của chính mình.” (B. Shelly)

11.“Trong tâm hồn con người đều có cái van mà chỉ có thơ ca mới mở được.” (Nhêcơraxop).

12.“Trên đời, có những thứ chỉ giải quyết được bằng thơ.” (Maiacôpxki)

13.“Niềm vui của nhà thơ chân chính là niềm vui của người mở đường vào cái đẹp, của người biết đi tới tương lai.” (Pautôpxki)

14.“Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đồng thời là những nhà tư tưởng.” (Biêlinxki)

15.“Thơ là tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu)

16.“Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.” (Sóng Hồng)

36-cau-ly-luan-lam-sau-sac-bai-nlvh-cac-ban-2k6-luu-ngay-nhe

17.Người đau – dù nỗi đau vì mình hay đau trong sử Cũng chỉ vì mình là người. Thơ nói cho ra điều đó. (Thuốc)

18.Khi nào những người đàn ông còn sa đọa vì bán sức lao động, khi những người đàn bà còn trụy lạc vì đói khát, khi trẻ thơ còn cằn cỗi vì tăm tối thì cuốn sách này còn có ích” (Victor Hugo tựa “Những người khốn khổ”)

19.Bạn dùng nghệ thuật để ngắm nhìn tâm hồn mình (George Bernard Shaw)

20.”Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá về nội dung” (Leonit Lêonop)

21.Không có nỗi đau nào lớn hơn việc mang một câu chuyện chưa được kể trong bạn (Maya Angelou)

22.“Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che chở trong sự việc, để cho người đọc một bài học nhìn và thưởng thức. ” (Thạch Lam)

23.”Một tác phẩm có giá trị, phải vượt lên trên tất cả các tầng và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả mọi người. Nó phải chứa đựng một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ, vừa kích hoạt lại phấn khởi động. Nó ca lòng thương, tình bác ái, sự việc… Nó làm cho người gần gũi hơn. ” (Nam Cao)

24.Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhận định: “Từ bao giờ đến bây giờ, từ Hômero đến kinh thi đến ca dao việt nam, thơ vẫn là 1 sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại. Nó đã ra đời giữa những vui buồn của loài người và nó sẽ kết bạn với loài người cho đến ngày tận thế”.

25.Tố Hữu nói: “thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy”.

26.L.Tônx tôi khẳng định: “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì một xã hội công bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn sống và viết, vắt kiện cả những dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân loại”

27.Sự thực trên từng dòng, từng trang thấy cả cuộc đời của người cầm bút từ khi còn tấm bé đều được huy động. Toàn bộ cuộc đời anh đều có in dấu trên trang sách. ( Nguyễn Minh Châu)

28.Tác phẩm nghệ thuật là một hình ảnh thực tại, nhưng đó là hình ảnh có linh hồn mà chính cái linh hồn này mới làm cho tác phẩm sống. Nghĩa là dù trải qua thời gian vẫn gây được xúc động trong lòng người. ( Nguyễn Đình Thi)

29. Nếu không chia sẻ với nhân dân trong lửa đạn thì lấy vốn trung thực ở đâu cho tâm hồn mà cầm bút ( Xuân Diệu )

30. Văn học thực chất là cuộc đời. Văn học sẽ không là gì cả nếu không vì cuộc đời mà có (Tố Hữu).

31.“Một tác phẩm nghệ thuật chân chính không bao giờ kết thúc ở cuối trang.” (Con tàu trắng, Ai-ma-tốp)

32.“Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi dưới tờ giấy trắng. Nó có mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự có mặt đó. Chính độc giả đã ghi lên tờ giấy trắng cái dấu hiệu vô hình không thể tẩy xoá được của mình.” (Sách Lí luận văn học)

33.“Văn học là phương thức tồn tại của con người, giữ cho con người mãi mãi là con người, không xuống thành con vật, hay thành ông Thánh vô duyên, vô bổ. Văn học là sự hướng tới, sự hướng về, sự níu kéo mãi mãi về phía con người. Cái lõi của văn học là tính nhân đạo. ” (Nguyên Ngọc)

34.“Tác phẩm văn học sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả… nếu nó không là tiếng thở dài đau khổ hoặc là lời ca tụng hân hoan; if it does not set the following question và không trả lời những câu hỏi đó. ” (Biêlinxki)

35.“Văn hóa nghệ thuật cũng là một trận đấu. Anh chị là chiến sĩ trên mặt trận ấy. ” (Hồ Chí Minh)

36. “Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng.” (Charles DuBos)

Xem thêm: Ôn thi tốt nghiệp: Các nhà văn Việt nhận định về truyện ngắn như thế nào?

Đọc thêm

Sắp hết giờ thi mà chưa viết xong kết bài NLXH thì phải làm sao? Câu trả lời sẽ có ở bài viết dưới đây.

Ôn thi tốt nghiệp: Công thức kết bài NLXH trong 1 phút dành cho 2k6
0 Bình luận

Nếu vận dụng được Hiệu ứng cá mòi, cá sấu, cá tuế vào trong nghị luận xã hội thì chắc chắn bạn sẽ có một vài viết hay với điểm số ấn tượng.

Ôn thi tốt nghiệp: Vận dụng Hiệu ứng cá mòi, cá sấu, cá tuế cho bài văn NLXH
0 Bình luận

“Mỗi dân tộc đều có treo một quả chuông trước cửa sổ tâm hồn của mình. Nhà văn có sứ mạng phải rung những quả chuông đó lên, bằng văn chương”.

Ôn thi tốt nghiệp: Sứ mệnh của nhà văn
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất