Hay
Cùng nhau mở mang vốn hiểu biết về tiếng Việt: Phân biệt "các" và "những"; "dù" và "tuy"
Tin rằng, trong chúng ta có nhiều bạn còn bị lúng túng không biết khi nào nên dùng "các", khi nào dùng "những" hay "dù" và "tùy" dùng khác nhau chỗ nào? Tất cả sẽ được giải đáp ở đây nhé!

PHÂN BIỆT "CÁC" VÀ NHỮNG"
Giống nhau: Đều được sử dụng để chỉ một số lượng nhiều.
Khác nhau:
- CÁC: Dùng để chỉ số lượng nhiều, bao gồm tất cả sự vật muốn nói đến. Vì dụ: Đã hết giờ làm bài, các bạn nộp bài.
- NHỮNG: Dùng để chỉ số lượng nhiều với một giới han, một điều kiện nhất định. Ví dụ: Còn 15 phút nữ, những bạn nào chưa làm xong bình tĩnh làm tiếp.

PHÂN BIỆT "DÙ" VÀ "TÙY"
- DÙ - để nói về một giả thiết. Ví dụ: Dù trời mưa, anh vẫn đến thăm em.
- TUY - để nói về hiện thực. Ví dụ: Tuy trời mưa, anh vẫn đến thăm em.
Bạn cần nhớ: Dù = dù cho = dẫu = dẫu rằng = dẫu cho; Tuy = mặc dù = mặc dầu.
(Nguồn: Hôm nay phải mở mang)
Xem thêm: "Hắn vừa đi vừa chửi..." - Câu văn mở đầu siêu ấn tượng trong truyện ngắn Chí Phèo
-
Hay 15 giờ trước
"Văn học chân chính ngay cả khi nói về cái xấu, cái ác cũng chỉ nhằm khát vọng về cái đẹp, cái thiện" - Bài văn đạt giải nhất kỳ thi HSGGG 2014
-
Hay 20 giờ trước
7 kết bài nâng cao Ngữ văn 12, đảm bảo giám khảo đọc là mê
-
Hay 2 ngày trước
"Phải chăng, sống là tỏa sáng" - Bài văn đoạt giải quốc gia năm 2014
-
Hay 2 ngày trước
Điểm danh một số khái niệm lý luận văn học dễ xuất hiện trong kỳ thi THPT quốc gia
-
Hay 3 ngày trước
Những trang sách trở thành câu chuyện của muôn người
-
Hay 3 ngày trước
7 cấp độ kết bài "Vợ Nhặt" bằng lý luận văn học đốn tim giám khảo khó tính nhất
-
Hay 5 ngày trước
Kiến thức văn học [P16]: Cái nhìn và điểm nhìn nghệ thuật trong tác phẩm văn học
-
Hay 5 ngày trước
Bài nghị luận văn học đạt giải Ba kỳ thi HSG quốc gia 2023
0 Bình luận