Dấu ấn Nam Kỳ xưa qua loạt ảnh quý: Khung cảnh thanh bình, con người dễ mến

Những hình ảnh Nam Kỳ ở giai đoạn 1898 - 1905 được sưu tầm từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau sẽ giúp độc giả hình dung được khung cảnh Nam Kỳ trong quá khứ.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Nam Kỳ là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng đặt ra năm 1832. Vào thời Pháp thuộc, chính quyền thực dân duy trì tên gọi 3 xứ của Việt Nam có từ trước đó, nhưng áp dụng chế độ riêng biệt với mỗi xứ: xứ thuộc địa Nam Kỳ, cùng với hai xứ bảo hộ Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Danh xưng Nam Kỳ được chính quyền Liên bang Đông Dương của Pháp duy trì cho đến năm 1945 khi được thay bằng tên gọi Nam Bộ. Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa cũng dùng tên gọi Nam Phần, vốn đã được sử dụng từ năm 1947 trong giai đoạn sau của Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Diện tích Nam Kỳ là 67.293,1 km².

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-m

Nam Kỳ thời xưa rất nhộn nhịp, đây là nơi giao thương, sinh sống của người Việt, người Tàu, người Pháp. Mặc dù chịu sự đô hộ của Pháp nhưng người dân Nam Kỳ vẫn giữ được đức tính hiếu khách của mình. Do đó không có gì ngạc nhiên khi chỉ lần đầu gặp, chưa hề thân quen từ trước mà người miền Nam có thể mời bạn cơm nước trà rượu đầy đủ như đã thân thuộc từ bao năm.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-n

Cho đến nay, những hình ảnh về xứ Nam Kỳ vẫn khiến người ta phải nao nao thương nhớ. Dưới đây là những bức ảnh Nam Kỳ của giai đoạn 1898 – 1905 được sưu tầm từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau:

Đây là hình ảnh đường Catinat ngày xưa. Thời Đông Dương thuộc Pháp, đường này có tên Rue Cartinat, thời Việt Nam Cộng hòa đổi thành đường Tự Do từ năm 1954 đến 1975. Sau năm 1975, cнíɴн quyền Việt Nam đổi тêɴ đường Tự Do thành đường Đồng Khởi, cùng với đường Công Lý thành đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa.

Đây là chợ Bạc Liêu - Khu vực chợ ven sông lúc nào cũng tấp nập người mua kẻ bán. Đây là một trong những nơi giao thương rất sầm uất.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-b

Một khung cảnh khác của đường Catinat

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-v

Kênh Tàu Hủ - đoạn kênh từ ngã tư rạch Bến Nghé đến ngã tư nơi giao với rạch Lò Gốm và kệnh Ruột Ngựa. Nơi đây cũng tấp nập tàu thuyền qua lại, là một điểm buôn bán nổi tiếng thời xưa.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-c
Kênh Tàu Hủ
Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-x

Nhân dân Nam Kỳ thời xưa đang tập trung bắt đầu công việc ngày mới. 

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-z

Đây là lễ rước một vị quan nào đó mới nhập chức.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-l

Người dân trong một khu vực nào đó ở Nam Kỳ cầm cờ ra đón tiếp, chào mừng.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-k

Một ngôi làng nhỏ ở Nam Kỳ, người nghèo thì chỉ có thể đi bộ, người giàu mới có xe kéo, xe có động cơ đưa rước.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-j

Đây là hình ảnh thuyền buồm đang căng gió ở Bến Tre.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-h

Hình ảnh khu chợ trời ở Nam Kỳ. Người dân lót những mảnh vải bạt nho nhỏ để bày hàng xóa ra bán chứ không có kệ sạp như thời nay.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-g

Một lớp học của người nghèo. Khi đó, trong lớp học hội tụ nhiều độ tuổi khác nhau chứ không phải riêng một độ tuổi nào. Thầy giáo sẽ giang cho từng nhóm học sinh một.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-f
Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-f

Hình ảnh một đám tang ở Nam Kỳ thời xưa. Xe tang xưa được khiêng bởi hơn 50 người.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-s

Nam Kỳ của những năm 1898 - 1905.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-a

Người dân cảm thấy hứng thú với chiếc tàu thương mại Messageries đang chạy dọc trên sông ở Nam Kỳ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-p

Đây là những ngôi mộ cổ ở Nam Kỳ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-o

Thuyền tam bản đang neo đậu trên sông.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-i

Nhà cửa thời đó phần lớn là nhà lá đơn sơ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-y

Những quan lại đang chuẩn bị khởi hành bằng những chiếc xe ngựa hoặc phu xe kéo.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-t

Sông lớn ở Nam Kỳ, tàu thuyền chạy rất nhiều.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-r

Một ngôi đình cũ trong vùng thuộc khu vực Nam Kỳ, những người đàn ông thời đó mặc áo dài khăn đóng để đi lễ ở chùa đình được xem là sang trọng.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-e

Sông lớn ở Nam Kỳ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-q

Lễ hội đua thuyền ở Nam Kỳ đang trong quá trình chuẩn bị.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-qq

Thuyền buồm đang thả trôi theo gió ở trên sống, hình như là thuyền đánh bắt cá của ngư dân.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-pp

Con đường trước cổng nhà của một hộ dân ở Nam Kỳ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-kk

Hình ảnh nông dân đi cày ở Nam Kỳ thời xưa. Khi đó không có máy móc kỹ thuật hiện đại như bây giờ nên cảnh "con trâu đi trước, cái cày theo sau” rất quen thuộc.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-hh

Những người đàn ông đang đứng trước một khu mộ ở đồng vắng, hình như là ngôi mộ “nhà giàu” bởi nó được trang hoàng xem là khá tỉ mỉ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-ll

Ảnh chụp bởi một người thuộc địa Pháp trên tàu thương mại Messageries ở khu vực Nam Kỳ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-bb

Tắm sông là một thú vui của trẻ em Nam Kỳ xưa.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-zz

Nhà xưa cũng "tình cảm" lắm được làm san sát nhau, để tăng tình làng nghĩa xóm hoặc giữa những người trong cùng một dòng họ.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-aa

Viết chữ thuê là một nghề khá phổ biến ở Nam Kỳ xưa.

Dau-an-Nam-Ky-xua-qua-loat-anh-quy-trong-giai-doan-1898-1905-cc

Hình ảnh người dân buôn bán trái cây đợi tàu cập bến ở Vĩnh Long.

Xem thêm: Những hình ảnh sống động về cuộc sống ở tỉnh Thái Bình cách đây 100 năm qua ống kính nhiếp ảnh gia người Pháp

Đọc thêm

Quá trình sản xuất lúa gạo của người Việt trải qua nhiều giai đoạn, phát triển từ các nền văn hóa nguyên thủy cho đến hiện đại ngày nay.

Bồi hồi ngắm lại những hình ảnh sản xuất lúa gạo của người Việt thập niên 1920
0 Bình luận

Năm 1942, vua Bảo Đại – vị vua cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam đã thực hiện lễ tế Nam Giao, đây cũng là lễ tế cuối cùng trong lịch sử nước ta.

Những hình ảnh cực hiếm về buổi lễ tế Nam Giao của Vua Bảo Đại năm 1942
0 Bình luận

Khi nhắc đến Nam Phương Hoàng hậu ai cũng phải thừa nhận rằng bà đúng là tuyệt sắc giai nhân bởi vẻ đẹp vừa truyền thống nhưng cũng rất thời thượng khác hẳn với những phụ nữ khác.

Hình ảnh lúc sinh thời của Nam Phương Hoàng hậu: Cả khuôn mặt và dáng người đều toát ra vẻ Á Đông quyền quý
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất