Từ khoá: "nguyễn huệ"
Khi bị quân Tây Sơn dồn vào đường cùng, Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống đều dùng bài "cõng rắn cắn gà nhà" khiến đất nước lâm nguy, nhân dân khổ cực.
Có lẽ vì quá mến mộ nhân cách, tài trí của hai vị đế vương Lê Lợi và Nguyễn Huệ mà các sử gia đã phần nào "thần thánh hóa" tướng mạo của họ.
Từ chuyện nhà Nguyễn không nương tay với nhà Tây Sơn sau khi giành được chính quyền thì có thể thấy Nguyễn Huệ - Nguyễn Ánh là đối thủ không đội trời chung. Thế nhưng ít ai biết được, hai nhân vật lịch sử này còn mối quan hệ đặc biệt khác.
Những cặp phu phụ có một không hai này đã "chung lưng đấu cật" góp công sức to lớn trong công cuộc dựng nước, giữ nước. Họ là những cặp vợ chồng anh hùng, nức tiếng muôn đời.
Qua hàng nghìn năm lịch sử, nền giáo dục đã có nhiều thay đổi. Đặc biệt, 3 vị vua dưới đây có công lớn trong việc cải cách giáo dục nước ta.
Triều đại Tây Sơn nhanh chóng lụi tàn sau khi vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) qua đời, nhiều câu chuyện cũng theo đó mà chôn vùi, ngày càng ít người biết tới.
Tây Sơn hạ đạo là nơi khởi nguồn cho cuộc khởi nghĩa của 3 anh em Quang Trung. Theo giới phong thủy, vùng đất này có địa thế kỳ tuyệt nên vượng khí của anh em Tây Sơn phát rất mạnh mẽ, sau này tạo nên nhiều kỳ tích.
Trong các sự kiện lịch sử của nhà Tây Sơn, Nguyễn Huệ nổi bật đến mức khiến ít người quan tâm đến Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ. Thế nhưng phải nói rằng, Nguyễn Nhạc từng có 1 sự nghiệp phi thường gắn với nhiều chiến công vang dội.
Ngọc Hân công chúa được biết đến là hoàng hậu có số phận bi thảm cùng nỗi oan thấu. Khi bà qua đời, bí ẩn ngôi đền thờ thiêng cũng khiến nhiều người suy ngẫm.
Thái phó Trần Quang Diệu là võ tướng quan trọng nhất của nhà Tây Sơn. Khi vua Gia Long chiêu hàng, ông khẳng khái nói "trung thần không thờ hai vua".