Titanic và những bài học 2k5 có thể áp dụng cho bài nghị luận văn học

Titanic không chỉ là câu chuyện về thảm họa hàng hải lớn nhất lịch sử loài người, ẩn sâu đằng sau còn là những bài học rất hay mà các bạn học sinh có thể áp dụng cho bài NLVH của mình.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Titanic có tên chính thức là RMS Titanic (RMS là viết tắt của Royal Mail Ship) được đóng vào năm 1909 và hạ thủy năm 1912. Đây là con tàu lớn, hiện đại, lộng lẫy và sang trọng nhất thời đó. Nó mang theo tham vọng thống trị tuyến đường biển xuyên Đại Tây Dương của công ty sở hữu nóm - hãng vận tải biển The White Star Line. 

Thế nhưng trong hành trình vượt Đại Tây Dương đầu tiên và cũng là cuối cùng vào tháng 4/1912, Titanic đã đắm do đâm vào một tảng băng trôi. Vụ việc khiến 1.500 người tử nạn. Từ đó, nó đi vào lịch sử như một vụ tai nạn hàng hải nghiêm trọng nhất trong thời bình. 

Titanic-va-nhung-bai-hoc-2k5-co-the-ap-dung-cho-bai-nghi-luan-van-hoc-0

Thảm họa Titanic đã là đề tài cho hàng loạt các cuộc điều tra, kiện tụng, giả thuyết ly kỳ đồng thời dẫn đến các thay đổi lớn trong quy định an toàn hàng hải quốc tế. Titanic cũng trở thành bối cảnh và đề tài cho rất nhiều tác phẩm văn học, hội họa và điện ảnh.

Và dưới đây là những bài học mà các bạn học sinh có thể áp dụng cho bài văn nghị luận xã hội của mình:

1. Titanic được mệnh danh là “chiếc tàu không thể chìm” với thiết kế lộng lẫy và sang trọng bậc nhất lúc bấy giờ. Nhưng thuỷ thủ đoạn lại không có ống nhòm, trên tàu không có đủ thuyền cứu sinh cho hành khách và đặc biệt, nó lại là chiếc tàu duy nhất bị chìm do va vào một tảng băng trôi.

2. Khi tai nạn diễn ra, các kỹ sư trên tàu đã dùng đủ mọi cách để giữ điện điện và máy bơm hoạt động từ lúc tàu đang chìm cho đến khi hoàn toàn đắm dưới nước lạnh lẽo. Tất cả kỹ sư trên tàu đều không một ai sống sót. Họ tiếp tục làm việc cho đến phút cuối với hy vọng tất cả hành khách có thể thoát ra ngoài.

3. Khi con tàu bắt đầu bị nước biển tràn vào khiến hầu hết mọi người hoảng loạn thì ban nhạc tám người của Titanic do Wallace Hartley chỉ huy, đã tập trung tại phòng khách khoang hạng nhất cố gắng giữ hành khách bình tĩnh và tin tưởng. Sau đó họ chuyển ra chơi nhạc phía trước boong. Tất cả tám thành viên đã chết khi con tàu bị chìm. Cuối cùng chỉ có ba thi thể được trục vớt. Báo chí thời ấy đã khai thác rất nhiều về sự bình tĩnh, nghĩa vụ và tinh thần hy sinh của ban nhạc. BBC gọi họ là “những người anh hùng”.

4. “Phụ nữ và trẻ em lên trước!”

Khi mệnh lệnh vừa vang lên, nhiều người rời thuyền cứu hộ, họ lặng lẽ bước ra phía sau châm điếu thuốc và hút. Charles không thấy bất kỳ một phụ nữ hay trẻ em có ý định bỏ lại những người đàn ông thân yêu của họ. 

Titanic-va-nhung-bai-hoc-2k5-co-the-ap-dung-cho-bai-nghi-luan-van-hoc-6

5. Astor đệ tứ (John Jacob Astor IV), một nhà kinh doanh, nhà phát minh, nhà văn nổi tiếng và là một trong những người giàu nhất thế giới lúc bấy giờ. Khối tài sản của ông đủ để chế tạo 10 con tàu Titanic, nhưng Astor đệ tứ đã từ chối tất cả. Ông chọn cái chết để bảo vệ người thân yêu của mình, bảo vệ “phụ nữ và trẻ em” và bảo vệ nhân cách của mình. Sau khi đưa người vợ mang thai 5 tháng tuổi lên thuyền cứu hộ, ông nhường chỗ của mình cho một người phụ nữ ở khoang hạng 3 rồi một tay dắt chó, tay còn lại châm điếu xì gà rồi hét to về phía chiếc thuyền cứu hộ đang trôi dần về nơi xa: “Anh yêu hai mẹ con”. 

6. Ben Guggenheim, một nhà tỷ phú, một nhân vật nổi tiếng trong ngành ngân hàng. Trong giờ phút nguy nan nhất, khi tất cả mọi người đang hối hả và vội vã, ông thản nhiên thay một bộ vest dạ hội sang trọng và tuyên bố: “Tôi phải chết thật trịnh trọng, như một quý ông”. Trong lời nhắn ông gửi cho vợ viết: “Trên con tàu này, không có bất kỳ một phụ nữ nào vì anh cướp chỗ trên thuyền cứu hộ mà bị bỏ lại trên boong tàu. Anh sẽ không chết giống như một tên khốn, anh sẽ giống như một người đàn ông chân chính”.

Xem thêm: Người thật việc thật: Nam sinh 10 điểm môn Văn tốt nghiệp chỉ bí kíp “ăn điểm cao”

Đọc thêm

Thơ, tự trong bản chất là những xúc cảm đột khởi, thăng hoa mãnh liệt. Đồng thời cũng là những triết nghiệm ý vị sâu lắng về đời sống và con người...

Hãy biết ơn vị muối của đời cho thơ chất mặn
0 Bình luận

Chiến thắng bản thân là đấu tranh với chính bản thân để làm chủ con người, vượt lên cái xấu, cái tầm thường, thấp hèn trong chính con người mình.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
0 Bình luận

Bằng cách nói hình ảnh, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta bài học nhân sinh ý nghĩa về thái độ sống, cách ứng xử với đời.

Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn anh bằng đại bác
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất