Phân tích nâng cao "ĐẤT NƯỚC": Mục tiêu lấy 9,5+
Để đạt 9,5+ khi phân tích bài thơ "Đất Nước", các bạn nên cảm thụ theo 2 luận điểm lớn: Từ phương diện lịch sử, văn hóa, chiều sâu không gian, chiều dài thời gian và từ tư tưởng cốt lõi "Đất nước của Nhân dân".

Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ lớn lên trong những ngày hòa bình và trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.
Còn bài thơ "Đất nước" trích trong trường ca Mặt đường khát vọng, là một bài thơ có chất triết lí sâu sắc, thể hiện tư tưởng “Đất nước của nhân dân”, thức tỉnh thanh niên, tuổi trẻ thành thị miền Nam xuống đường đấu tranh.
Khi phân tích nâng cao bài thơ "Đất Nước", các bạn học sinh nên cảm thụ theo 2 luận điểm lớn để dễ lấy điểm từ giám khảo:
- Luận điểm 1: Cảm nhận của tác giả về đất nước từ nhiều phương diện: Cội nguồn lịch sử, văn hóa dân tộc; cảm nhận đất nước qua phương diện không gian và thời gian.
- Luận điểm 2: Tư tưởng cốt lõi "Đất nước của Nhân dân".
Cuối cùng, các bạn cần khái quát lại giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. Từ đó liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với Đất nước.
Dưới đây là một bài văn mẫu phân tích nâng cao bài thơ "Đất Nước" (Nguyễn Khoa Điềm) được tổng hợp từ nguồn "Lớp văn thầy Nhật" để các bạn học sinh tham khảo:











Xem thêm: "Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc"
Đọc thêm
Sự hình thành, phát triển và văn hóa của mỗi quốc gia cũng có thể trở thành những dẫn chứng hay cho bài văn nghị luận xã hội (NLXH), cùng tham khảo nhé.
"Đất nước có nhiều nhân tài, đất nước càng hưng thịnh" - lời nói của Mạc Tử là chân lý hiển nhiên, không thể chối cãi được. Bởi nhân tài có thể dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước.
Đất nước là sự gắn bó giữa cái riêng và cái chung; giữa cá nhân và cộng đồng; giữa thế hệ này và thế hệ khác: trong anh và em, trong mỗi cá thể đều có một phần Đất Nước.