Những nhận định hay nhất về nhà văn Nguyên Ngọc và "Rừng xà nu"

Khi đề văn rơi vào tác phẩm "Rừng xà nu", hãy vận dụng những nhận định dưới đây để bài viết của mình ghi dấu ấn sâu sắc hơn nhé!

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

01

"Rừng xà nu là truyện của một đời, và được kể trong một đêm. Đó là cái đêm dài như cả một đời. Nhưng nó cũng ngắn, cũng chỉ là một trong trong sự sống vất vả, đau khổ và hạnh phúc trường tồn ở đây, bởi "nhà ra xa, đến hút tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời...".

(Nguyên Ngọc, "Về truyện ngắn Rừng xà nu", Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 20000).

02

"Ông là cội nguồn. Là Tây Nguyên của thời Đất nước đứng lên trường tồn đến hôm nay. Ông như lịch sử bao trùm, nhưng không che lấp sự đi tới nối tiếp và mãnh liệu, ngày càng mãnh liệt hơn, sành sỏi và tự giác hơn của các thế hệ sau".

Nhà văn nói về cụ Mết trong tác phẩm,.

(Nguyên Ngọc, "Về truyện ngắn Rừng xà nu", Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 20000).

03

Dân làng Xô Man đứng lên đánh giặc, rừng xà nu cũng đánh giặc. Đọc Rừng xà nu, chúng ta hiểu hơn về những câu thơ Tố Hữu viết trong bài Việt Bắc:

Nhớ khi giặc đến giặc lùng

Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây

Núi giăng thành lũy sắt dày

Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

04

Nếu nói Nguyễn Tuân suốt đời đi săn tìm cái đẹp, thì cũng có thể nói, Nguyên Ngọc suốt đời săn tìm những tính cách anh hùng, những sự tích anh hùng".

(Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh)

nhung-nhan-dinh-hay-nhat-ve-nha-van-nguyen-ngoc-va-rung-xa-nu-0
Nhà văn Nguyên Ngọc

05

"Dưới góc nhìn văn hóa, ta thấy  Rừng xà nu có nội dung rất quan trọng: văn hóa làng và những tình cảm thâm trầm, cao đẹp. Và đó là cơ sở của nội dung thứ hai: Tinh thần ấy lớn mạnh được là nhờ nó bám rễ sâu chặt vào "đất làng".

(Đặng Văn Vũ)

06

"Nhà dân tộc học Từ Chi cho rằng: "Dân Việt nhạt biển, xa rừng". Người Việt nhạt biển thì rõ rồi, thế nhưng với rừng, ta thường coi rừng như là tài nguyên để khai thác, trong khi dân Tây Nguyên ngược lại, rừng gắn chặt với đời sống và văn hóa họ".

(Trích bài viết: Nguyên Ngọc: về Tây Nguyên", nhà văn Nguyên Ngọc).

07

Nguyên Ngọc trong đời thực là moton "con người lãng mạn" với thái độ yêu ghét phân minh không dễ thay đổi, lắm lúc dường như là cố chấp. Còn trong văn chương, Nguyên Ngọc là nhà văn có phong cách riêng. "Anh không ném ra những nhận xét, nhưng ý nghĩ khôn ngoan như Nguyễn Khải. Cũng không có những phát hiện tinh quái đời thường như Tô Hoài. Chuyện của anh thường là những trải nghiệm khác thường, dữ dội, gây ấn tượng mạnh...".

(Trích "Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách, GS Nguyễn Đăng Mạnh)

08

Khẩu lệnh: "Đốt lửa lên!" là lời tuyên chiến của dân làng, núi nước này không còn chịu đọa đày, tăm tối nữa. Câu nói của cụ Mết thời điểm ấy thấm đẫm tư tưởng, đường lối đánh giặc từ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch, ngày 19 tháng 12 năm 1946:

"Hỡi đồng bào!

Chúng ta phải đứng lên!

Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ai không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân cứu nước".

09

"Nguyên Ngọc đích thực là một nhà tri thức của núi rừng, là nhà văn hóa của Tây Nguyên, là nghệ sĩ thực thụ của những miền "Rẻo cao" đất nước. Văn Nguyên Ngọc "cuốn hút người ta, không phải chỉ bởi cách trần thuật bằng chính giọng điệu của nhân vật của anh, với thứ ngôn ngữ hết sức hồn nhiên ngây thơ, đầy những hình ảnh ví von ngộ nghĩnh, mà còn bằng cả tâm hồn rất Tây Nguyên, cũng rất Hà Giang - Mèo Vạc"

(GS Nguyễn Đăng Mạnh)

09

"Văn Nguyên Ngọc là thứ văn trong, sánh như mật ong, lại đượ ướp một làn hương rất đặc biệt. Đọc cứ bàng hoàng váng vất mãi. Nguyên Ngọc hơn người ở tài văn. Không có thực tài, không thể viết được thế".

(Nhà thơ Trần Đăng Khoa)

10

"Văn Nguyên Ngọc là một dạng văn có ma lực. Giản dị, chắt lọc và trong veo".

(Nhà thơ Trần Đăng Khoa)

Xem thêm: Phân tích nhân vật Dít - người con gái bản lĩnh trong "Rừng xà nu"

Đọc thêm

Rừng xà nu là 1 trong những tác phẩm nằm trong tệp kiến thức ôn thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn. Nếu đề rơi trúng tác phẩm này, muốn làm tốt 2K5 cần nắm chắc những kiến thức cốt lõi dưới đây.

Rừng xà nu và những kiến thức cốt lõi 2k5 cần nằm chắc
0 Bình luận

Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết kết lại bài văn về tác phẩm "Rừng xà nu" thế nào thì hãy tham khảo bài viết dưới đây nhé!

10 kết bài cực đơn giản và dễ viết cho truyện ngắn 'Rừng xà nu'
0 Bình luận

Tóm tắt tác phẩm là một phần không thể thiếu khi đọc hiểu văn bản. Nếu các bạn còn chưa biết tóm tắt "Rừng xà nu" ra sao thì hãy theo dõi bài viết này nhé!

5 đoạn tóm tắt tác phẩm 'Rừng xà nu' ngắn gọn nhưng đầy đủ chi tiết nhất
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất