Bài văn NLXH trở nên hay hơn nếu biết cách áp dụng các trích dẫn từ Trịnh Công Sơn

Dưới đây là một số trích dẫn hay từ Trịnh Công Sơn mà các bạn học sinh có thể áp dụng cho bài văn nghị luận xã hội.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

1. Tôi vốn viết nhạc cũng như thở vậy. Có điều khi thở tôi chọn cái không khí trong lành để cho lá phổi không than phiền và cái sự hô hấp cũng bớt đi phần gian nan.

2. Với tôi, hãy để cuộc đời chọn lựa mình. Như vậy, tôi là một kẻ buông thả, vô trách nhiệm.

3. Khi các em bé vẽ là các em muốn bày tỏ với đời một lòng cảm khái thiết tha trước thiên nhiên và con người.

4. Điều gì cần phai nhạt thì cứ phai nhạt. Cái gì còn lại thì sẽ còn lại.

5. Tôi nghĩ rằng mỗi bài hát đều có thể có một số phận. Đôi lúc tưởng viết cho người này hóa ra lại ứng vào một kẻ khác.

mot-so-trich-dan-tu-trinh-cong-son-cho-bai-van-nlxh

6. Đi qua cuộc sống hằng ngày tôi biết có nhiều người không biết hoặc không hề quan tâm đến sự tĩnh lặng. Họ thích nói và hình như cần phải nói với bất cứ giá nào. Họ nói về bất cứ vấn đề gì miễn là có một kẻ thứ hai để chịu đựng những điều họ muốn nói. Họ nói và cười sảng khoái cho riêng họ bất chấp kẻ khác có đồng tình hay không.

7. Đến một lứa tuổi nào đó chia vui và chia buồn đều có một nỗi mệt nhọc như nhau.

8. Sống là đánh đu với chốn hồ nghi. Bao giờ chúng ta ra khỏi đời này thì nỗi hồ nghi kia mới không tồn tại nữa.

9. Khi làm việc thiện, người ta không chờ kẻ xin.

10. Nhưng thực sự "thực" và "mơ là gì? Thật ra, nói cho cùng cái này chỉ là ảo ảnh của điều kia.

Trịnh Công Sơn (28 tháng 2 năm 1939 – 1 tháng 4 năm 2001) là một nam nhạc sĩ người Việt Nam. Ông được coi là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của Tân nhạc và nằm trong danh sách những nghệ sĩ âm nhạc Việt Nam có lượng đĩa bán chạy nhất. 

Hiện nay chưa có thống kê chính xác về số tác phẩm để lại của ông (ước đoán con số không dưới 600 ca khúc). Tuy nhiên số ca khúc của ông được biết đến rộng rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc). 

Nhạc của Trịnh Công Sơn được nhiều ca sĩ thể hiện, nhưng thành công hơn cả là Khánh Ly, danh ca gắn liền tên tuổi với hàng trăm ca khúc của ông và thế hệ sau là Hồng Nhung. Ngoài ra, ông còn được xem là một nhà thơ, một họa sĩ, một diễn viên và một ca sĩ (ông từng biểu diễn một số bài hát do chính mình sáng tác). Ông từng là Hội viên Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, nguyên Phó Tổng biên tập phụ san Thế Giới Âm Nhạc (Hội Nhạc sĩ Việt Nam).

Xem thêm: Làm sao để đưa trích dẫn thơ vào NLXH vừa hay vừa hợp lý?

Đọc thêm

Ở thời điểm này, chắc chắn nhiều bạn "sợ môn Văn" đang không biết tìm đâu ra dẫn chứng hay bài NLXH. Nếu đang bí quá, hãy lưu bài viết này nhé.

Vài trích dẫn ấn tượng cho nghị luận xã hội
0 Bình luận

Những trích dẫn của thiền sư Thích Nhất Hạnh dưới đây ẩn chứa triết lý nhân sinh sâu sắc mà các bạn học sinh có thể áp dụng ngay vào trang văn của mình.

Những trích dẫn của thiền sư Thích Nhất Hạnh: Áp dụng cực hay cho NLXH
0 Bình luận

Các bài văn xuôi sẽ trở lên hấp dẫn hơn nếu các bạn học sinh biết liên hệ mở rộng bằng những trích dẫn thơ ca.

Liên hệ, mở rộng văn xuôi bằng những trích dẫn thơ ca
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất