Chuyện ít biết về mối tình thầm lặng của giai nhân xứ Huế và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Mối tình đầu của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 04/06
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

“Bóng hồng” đầu đời của chàng nhạc sĩ trẻ họ Trịnh

Bà Ngô Vũ Bích Diễm quê gốc ở Hà Nội nhưng từ nhỏ đã theo cha vào Huế sinh sống. Cha bà là giáo sư dạy tiếng Pháp ở Trường Quốc học, tên Ngô Đốc Khánh. Lớn lên bà theo học tại Đại học Văn khoa ở Huế. Hàng ngày khi đến trường bà mặc tà áo dài trắng đi bộ qua những hàng cây long não trước nhà Trịnh Công Sơn. Vẻ đẹp thướt tha cùng khuôn mặt thanh tú, yêu kiều của nàng thơ Hà thành đã dần đi vào trái tim chàng nhạc sĩ si tình.

moi-tinh-tham-lang-cua-giai-nhan-xu-hue-va-nhac-si-trinh-cong-son-8

Trịnh Công Sơn từng viết về Diễm: “Nhiều ngày, nhiều tháng của thuở ấy, người con gái ấy vẫn đi qua dưới những vòm cây long não. Có rất nhiều mùa nắng và mùa mưa cũng theo qua. Những mùa nắng ve râm ran mở ra khúc hát mùa hè trong lá. Mùa mưa Huế người con gái ấy đi qua nhòa nhạt trong mưa giữa hai hàng cây long não mờ mịt.

Nhà cô ấy ở bên kia sông, mỗi ngày phải băng qua một cây cầu rồi mới gặp hàng long não để đến trường. Từ balcon nhà tôi nhìn xuống, cái bóng dáng ấy đi đi về về mỗi ngày bốn bận”.

Tình yêu của chàng nhạc sĩ ấy cứ lớn dần lên theo thời gian từ xuân sang hạ rồi hạ lại sang thu và trở thành mối tình đầu đầy yêu thương quay quắt đến nhói lòng. Những ngày không thấy Diễm, ông lại cảm thấy rất buồn bã và đau khổ.

Sau này, có nhiều lần ông đến thăm nhà Diễm, có khi nàng tiếp ông, có khi thì để người nhà tiếp, và cũng có khi để cho ông ngồi chơi xơi nước rồi về.

Nhưng thật đau khổ và đáng tiếc cho nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi mối tâm tình này không được Bích Diễm hồi đáp và chỉ dừng lại ở mức độ “tình trong như đã, mặt ngoài còn e”.

Dẫu vậy, mối tình này cũng đủ khiến nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khắc cốt ghi tâm và viết nên ca khúc bất hủ mang tên “Diễm xưa”. Với hình ảnh chàng trai ngày ngày trông chóng nàng thơ, thầm trách móc mà vẫn đầy yêu thương.

“Anh yêu Diễm mê mệt”

Thời gian sau đó, bà Diễm chuyển sang Mỹ sinh sống. Vào năm 2010, trong một lần về thăm Huế, người hâm mộ cũng như bạn bè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mới có cơ hội được gặp bà Diễm “của ông” tại Trung tâm văn hóa Phật giáo Liễu Quán.

Khi về nước bà đã 58 tuổi nhưng khuôn mặt, dáng vẻ và cung cách của bà cũng đủ để mọi người hình dung ra bóng hình giai nhân kiều diễm khiến nhạc sĩ si tình đến vậy.

moi-tinh-tham-lang-cua-giai-nhan-xu-hue-va-nhac-si-trinh-cong-son-4

Bà Bích Diễm kể lại vào khoảng năm 1959 – 1960, hàng ngày bà đều đi bộ tới trường Đồng Khánh trên con đường quen thuộc, qua cầu Phủ Cam, dưới hàng long não trước tòa Tổng giám mục Huế. Nhưng bà không hề biết rằng luôn có chàng nhạc sĩ nghèo đứng trên gác nhỏ âm thầm dõi theo. Lần đầu bà Diễm gặp mặt nhạc sĩ là khi ông đi cùng một người bạn đến nhà mình. 

“Anh ấy viết nhạc và tặng tôi mấy bài. Ngày đó tôi còn trẻ nên cũng biết lơ mơ vậy thôi. Bài hát “Diễm xưa” là sau này mới có và tôi rất thích bài hát đó. Nhưng nếu mọi người để ý thì dường như trong bài này anh Trịnh Công Sơn viết về vẻ đẹp của Huế nhiều hơn là về… tôi. Tôi nghĩ vậy, đó là hình ảnh của Thành nội cổ kính, của dòng sông Hương xanh mát, hoà với không khí của thơ, của nhạc mà anh Sơn đã truyền đạt mọi cái trong đó“, bà Diễm tâm sự.

Xem thêm: Mối tình không tuổi tác không biên giới – Câu chuyện nhân văn lấy đi nước mắt của rất nhiều người

Đọc thêm

Mối tình không tuổi tác không biên giới là câu chuyện tình có thật, khiến nhiều người phải xót xa, rơi nước mắt khi đọc được.

Mối tình không tuổi tác không biên giới – Câu chuyện nhân văn lấy đi nước mắt của rất nhiều người
0 Bình luận

Vy Phạm và Dũng Gee là một trong những cặp vợ chồng nhận được nhiều sự quan tâm, yêu thích của khán giả thông qua hàng loạt clip vui nhộn trên mạng xã hội.

Hot TikToker Vy Phạm cùng mối tình lãng mạn với chồng Tây khiến nhiều người ngưỡng mộ
0 Bình luận

Qua sự mai mối của người quen, bà Kim Ngọc đã gặp được tình yêu của đời mình. Khi đưa cho bà bức ảnh GS Nguyễn Văn Huyên, người bạn này hết mực ca ngợi nhưng bà chỉ lặng thinh, không để tâm.

Nhan sắc hơn người của con gái Tổng đốc Hà Đông cùng mối tình với cố Bộ trưởng nổi tiếng
0 Bình luận

Tin liên quan

Cộng đồng mạng đang xôn xao tìm kiếm thông tin về gái xinh "vắt vai" 12 mối tình lên sóng truyền hình đòi tìm bạn trai cho mình tiền, nếu phải ở với mẹ chồng thì "bye bye". Vậy cô nàng này là ai?

Gái xinh 'vắt vai' 12 mối tình khiến bà mối Cát Tường muốn 'bỏ nghề' nói gì sau ồn ào?
0 Bình luận

Mối tình giữa Quang Hải và Nhật Lê đã từng được cộng đồng người hâm mộ bóng đá Việt Nam vô cùng ngưỡng mộ, tuy nhiên, vào năm 2019 cặp đôi đã "đường ai nấy đi" khiến cộng đồng mạng vô cùng bất ngờ. 2 năm nhìn lại, chúng ta có thể dễ dàng thấy được Nhật Lệ của 2021 đã xinh đẹp và mặn mà hơn nhiều so với khi còn là "bạn gái Quang Hải".

Mối tình năm 17 của Quang Hải ngày càng 'thăng hạng' nhan sắc, hạnh phúc bên tình mới
0 Bình luận

Tứ đại giai nhân của của đất Hà Thành ở thế kỷ trước là cô Síu Cột Cờ, cô Phượng Hàng Ngang, cô Nga Hàng Gai, cô Bính Hàng Đẫy. Trong đó, cô Bính Hàng Đẫy có cuộc sống an yên nhất.

Giai nhân Hà Thành (P1): Nhan sắc 'chim sa cá lặn' và mối tình 'hữu duyên vô phận' của cô Bính Hàng Đẫy
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất