Loạt ảnh quý về tinh thần "tiên học lễ, hậu học văn" của học trò Việt cách đây 1 thế kỷ

Thông qua những bức ảnh tư liệu quý giá hãy cùng cảm nhận không khí "tiên học lễ, hậu học văn" của thầy trò Việt Nam từ cách đây 1 thế kỷ.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Các triều đại phong kiến Việt Nam tuyển chọn nhân tài thông qua thi cử. Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long giữ vai trò là trung tâm giáo dục lớn nhất cả nước. Trong giai đoạn nhà Nguyễn cầm quyền (1802 đến 1945), giáo dục Việt Nam là một bức tranh hỗn dung đan xen yếu tố giáo dục truyền thống và các nhân tố giáo dục mới.

Việc dạy học chữ Hán ngày càng giảm thiểu, chữ Quốc ngữ cùng nhiều kiến thức mới như văn học, địa lý, khoa học... được đưa vào các chương trình giáo dục. Hàng loạt các trường tiểu học, trung học, cao đẳng, dạy nghề ra đời, trở thành gạch nối cho sự phát triển của giáo dục Việt Nam sau này.

Và dưới đây là loạt ảnh tư liệu về tinh thần "tiên học lễ, hậu học văn" của người Việt cách đây 1 thế kỷ:

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky

Thầy đồ ngồi trên phản theo theo dõi các học trò viết chữ, Việt Nam khoảng đầu thế kỷ 20. Tinh thần " Tiên học lễ, hậu học văn" rất được coi trọng trong nền giáo dục truyền thống của người Việt.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky

Thầy giáo làng và các học trò tại một lớp học vùng ven Hà Nội, hình ảnh in trên tấm bưu thiếp đề năm 1909.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-8

Học trò học chữ tại một lớp học điển hình với cơ sở vật chất đơn sơ ở làng quê Việt Nam thời xưa.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-7

Ông giáo và những người trò nhỏ. Nhiều thế hệ đã nên người nhờ những lớp học mộc mạc như thế này.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-6

Thầy giáo Việt Nam giảng bài cho học trò tại một lớp học của trường tiểu học nam sinh ở Bắc Cạn thập niên 1920.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-5

Thầy và trò tại một trường học ở xứ Nam Kỳ xưa. Các giáo viên tại trường là người Việt.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-4

Học sinh trong một lớp tiểu học ở Thủ Thừa, Tân An (Long An).

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-3

Học sinh tiểu học mặc đồng phục tại trường tư thục ở Vĩnh Long.

Loat-anh-tu-lieu-quy-gia-ve-hoc-tro-Viet-Nam-cach-day-1-the-ky-2

Lớp học trong một ngôi chùa ở Rạch Giá.

Xem thêm: Bồi hồi ngắm lại loạt ảnh Tết ngày xưa: Một thời để nhớ

Đọc thêm

Vào những năm 60, 70 của thế kỷ trước, những chiếc xe đò, xe lam, xe khách là phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân miền Nam khi muốn đi xa.

Ngắm lại loạt ảnh xe đò, xe lam, xe khách quen thuộc những năm 60, 70 khiến nhiều người bồi hồi xao xuyến
0 Bình luận

Loạt ảnh bưu thiếp xưa chủ yếu là hai màu đen trắng cơ bản đã tái hiện chân thực nhất về Đông Dương cách đây hơn một thế kỷ.

Bồi hồi nhớ về Đông Dương ngày xưa cũ qua loạt ảnh bưu thiếp xưa
0 Bình luận

Cái tên Vĩnh Long với mong muốn nơi đây sẽ được thịnh vượng mãi mãi, người dân đời đời ấm no. Được biết, cái tên này đã có từ năm 1832.

Loạt ảnh quý giá về Vĩnh Long những năm 1920: Hơn một thế kỷ đã qua!
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất