Cổ nhân dặn có 4 thứ tuyệt đối không được cho người khác mượn

Cổ nhân dạy, việc cho người khác mượn đồ là điều rất bình thường, nhưng có những món đồ nếu cho mượn thậm chí sẽ gây ảnh hưởng đến tính mạng.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 31/03
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Cổ nhân Trung Quốc từng có câu: “Đông tây hữu tứ phi tá, tá liệu gia bại vong” (tạm dịch là: Có 4 thứ không được cho mượn, nếu không sẽ ảnh hưởng vận khí gia đình).

Vậy 4 thứ kiêng kỵ không cho mượn mà cổ nhân nhắc đến là gì? Đó là cái nôi của trẻ, con dao hàng thịt, đôi nạng và ấm thuốc. Vậy những vật này có ý nghĩa gì và vì sao không nên cho mượn?

Không cho mượn nôi của con

Chiếc nôi là vật dụng gắn liền với đứa trẻ từ khi sinh ra. Nó không chỉ là một vật dụng quan trọng không thể thiếu mà việc đứa trẻ nằm nôi còn thể hiện điềm lành. Vì vậy, nếu cha mẹ cho người khác mượn nôi nghĩa là trao đi phúc lành của con mình, điều này có thể làm giảm vượng khí của gia đình, nên kiêng kỵ. Tuy nhiên đây cũng là quan điểm của người đời trước, với cuộc sống hiện đại ngày nay quan điểm này cũng không còn phổ biến nữa.

tu-diet-vong-khong-cho-muon

Ngoài ra, còn một lý do quan trọng khác để không cho mượn nôi đó là tay nghề của người xưa chưa được tốt nên chiếc nôi có thể không được chắc chắn. Theo thời gian sử dụng, chắc chắn sẽ bị xuống cấp, gây nguy hiểm cho đứa trẻ sử dụng sau. 

Vì vậy, về cơ bản, người xưa không cho các gia đình khác mượn nôi.

Không cho mượn con dao của người hàng thịt

Thông thường dao là một đồ dùng quan trọng trong nhà bếp mà bất cứ gia đình nào cũng đều phải có. Tuy nhiên, con dao của người bán thịt lại mang một ý nghĩa đặc biệt hơn, có thể nói nó là công cụ kiếm sống của họ, mà những gia đình khác không có được.

tu-diet-vong-khong-cho-muon 9

Người xưa cho rằng con dao tượng trưng cho sự giàu sang, là công cụ kiếm sống của mình. Nếu cho người khác mượn thì đồng nghĩa với việc trao đi tài sản của mình, khiến tài vận thay đổi, dễ gặp xui xẻo

Ngoài ra, còn một cách giải thích khác, đó là con dao của người bán thịt rất sắc bén. Vì vậy nếu vô tình rơi vào tay người khác để làm việc phi pháp thì chủ nhân của con dao sẽ bị vạ lây. Do đó, vì sự an toàn của bản thân, những người bán thịt sẽ không cho người ngoài mượn dao của mình.

Không cho mượn nạng của người già

Nạng đóng một vai trò quan trọng, thậm chí là đồ vật không thể thiếu đối với người già hoặc người có tật ở chân. Có nhiều cây nạng còn được làm bằng những loại gỗ quý hiếm, nhờ đó mang ý nghĩa xua đuổi điều xui xẻo đồng thời tượng trưng cho sự trường thọ. Vì vậy, nếu cho người khác mượn nạng đồng nghĩa với việc cho họ mượn mạng sống của mình. Hơn nữa, người cao tuổi thường rất yếu, nên cho mượn nạng là tự chuốc lấy phiền phức và không ai dám làm trái.

tu-diet-vong-khong-cho-muon  6

Không cho mượn ấm thuốc

Thời trước, y học hiện đại chưa phát triển, không có sẵn thuốc như bây giờ nên người xưa thường chữa bệnh bằng cách sắc các loại cây thảo dược lấy nước uống. Vì vậy, trong mỗi gia đình đều sẽ có một chiếc ấm sắc thuốc. Thông thường thuốc bắc cần được nấu lâu và sử dụng trong thời gian dài nên nhiều vị thuốc ngấm vào trong thành ấm. Và mỗi người mỗi bệnh khác nhau nên vị thuốc cũng sẽ khác nhau. Tự ý mượn ấm thuốc của người khác, rất dễ xảy ra xung đột dược liệu và có thể mất đi tính mạng. Vì vậy cách tốt nhất là không sử dụng ấm thuốc với người khác.

Trên thực tế, những điều này cũng có cơ sở để dựa vào. Vì vậy trước khi quyết định một hành động nào đó, bạn nên phân tích tình hình và tiếp thu tinh hoa trong trí tuệ của người xưa để lại.

Xem thêm: Cổ nhân nói “Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp” có ý nghĩa gì?

Đọc thêm

Sài Gòn thân yêu có rất nhiều câu chuyện thú vị, cảm động về sự ân cần của con người. Tuy rằng cuộc sống hiện đại, tấp nập, hối hả khiến một thứ quý giá như vậy đang mất dần theo dư niệm của thời gian.

Mẩu chuyện thú vị về đức tính ân cần, tốt bụng của người Sài Gòn
0 Bình luận

Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô của Phó Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc trung ương phục vụ đưa đón từ nơi ở đến cơ quan và đi công tác có giá tối đa 920 triệu đồng. 

Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô của Phó Chủ tịch UBND thành phố trực thuộc TW
0 Bình luận

Bia hơi là đồ uống quen thuộc ngày nay. Nhưng bia hơi xuất hiện tại Việt Nam khi nào và nhà máy bia Hà Nội có từ bao giờ thì không phải ai cũng biết.

Cầm cốc bia hơi Hà Nội lại nhớ Nhà máy Bia 'Ô Mền'
0 Bình luận

Tin liên quan

Những bức ảnh này sẽ khiến bạn ấm lòng và nhận ra tình yêu thương vẫn luôn hiện hữu ở đây..., xung quanh ta.

13 bức ảnh khiến bạn cảm thấy tình yêu thương có thể xóa bỏ mọi khoảng cách
0 Bình luận

Từ đầu thế kỷ 20, Việt Nam đã có sự chủ động trong việc tiêm chủng để ngăn ngừa sự lây lan của nhiều dịch bệnh nguy hiểm như đậu mùa, tả, lao phổi.

Những hình ảnh hiếm thấy về cảnh tiêm chủng ở Việt Nam cách đây một thế kỷ trước
0 Bình luận

Cửa chính trong mỗi ngôi nhà đều đóng vai trò  vô cùng quan trọng. Vì vậy bạn không nên đặt 4 đồ vật này thẳng cửa, nếu không sẽ tán tài, tán lộc. 

Mở cửa chính nhìn thấy 4 thứ này, không nghèo cũng khó mà giàu được
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất