Sài Gòn thập niên 90: Sôi động và vô cùng thời thượng

Cách đây 30 năm, đã có một Sài Gòn sôi động, "chất chơi" như thế.

Minh Hằng
Minh Hằng 22/03
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Bạn sẽ phải ngạc nhiên khi thấy Sài Gòn cách đây 30 năm đã "chất chơi" như vậy, xe máy đi đầy đường, phong cách ăn mặc lại vô cùng hợp mốt.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-1

Đường phố Sài Gòn ngày ấy luôn đông đúc các loại xe gắn máy, trong đó nổi bật nhất là những chiếc Cub san sát nhau vào giờ cao điểm.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-2

Ngày đó, sở hữu một chiếc xe Dream là “giấc mơ” của biết bao nhiêu người. Trong hình là hai cô gái Sài Gòn ăn mặc vô cùng sành điệu dạo phố trên chiếc xe huyền thoại.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-3

Người dân bịt khăn khi ra đường để tránh khói bụi.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-4

Phong cách ăn mặc của không ít cô gái Sài Gòn thời đó, có thể thấy rõ sự táo bạo và cá tính trong những trang phục này.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-5

Triều cường dường như là một “đặc sản”của Sài Gòn ngay từ ngày xưa, trong hình là cảnh người dân hối hả chạy xe giờ tan tầm khi triều cường bắt đầu gây ngập các tuyến phố.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-6

Bên cạnh xe đạp, xe máy thì xích lô là một trong số các phương tiện phổ biến được người Sài Gòn thập niên 90 lựa chọn.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-7

Đời sống giải trí của người dân Sài Gòn cách đây gần 30 năm khá đa dạng, trong hình là Nhà hát Thành phố được chụp năm 1992 với rất nhiều băng rôn chương trình ca nhạc được quảng cáo.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-8

Các cô gái ngày xưa đang chuẩn bị tham gia một cuộc thi sắc đẹp. Style tô má hồng và mắt xanh đang rất thịnh hành giai đoạn này.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-9

Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng tham gia một cuộc thi âm nhạc ở thời kỳ đó.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-10

Phong cách ăn mặc của giới trẻ Sài Gòn giai đoạn các năm 90 dường như chịu ảnh hưởng lớn của phong cách thời trang và các bộ phim điện ảnh Hồng Kông. Hình trên là buổi tiệc của cộng đồng LGBT Sài Gòn trong một dịp cuối tuần.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-11

Còn đây là hình ảnh giới trẻ Sài Gòn dạo phố trên xe máy trong một buổi chiều, mốt quần jeans kết hợp với áo phông đang dần thịnh hành bên cạnh các tà áo dài truyền thống.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-12

Các tiệm ăn, quầy bán thức ăn xuất hiện ở nhiều tuyến phố, trong đó nổi tiếng có các quầy bán thịt heo quay, vịt quay ở khu vực Chợ Lớn.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-13

Các sạp sách báo dọc các vỉa hè là nơi người dân có thể thuận tiện mua các loại sách báo, truyện tranh phục vụ nhu cầu giải trí.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-14

Trong khi đó, các tiệm game với các máy điện tử Sony đời đầu rất được giới trẻ Sài Gòn yêu thích.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-15

Bên cạnh nhịp sống hối hả của một Sài Gòn phát triển thời kỳ đầu mở cửa thì ẩn chứa trong thành phố này còn có vẻ yên bình. Hình ảnh một người đàn ông tập thể dục buổi sáng ở nơi công cộng.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-16

Khung cảnh bình dị ở khu vực bến Bạch Đằng trong một buổi chiều tà.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-17

Một đôi vợ chồng chở theo đàn vịt đến chợ trên chiếc xe gắn máy.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-18

Nét mặt ngây thơ của một em bé đang rong ruổi trên các con phố để bán hàng rong.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-19

Một tiệm sửa xe đạp ngay trên hè phố phục vụ nhu cầu của người dân.

sai-gon-nhung-nam-thap-nien-90-20

Hớt tóc vỉa hè là một nét văn hóa phổ biến đối với người dân Sài Gòn.

Sài Gòn xưa thực sự là một thành phố sôi động với nhịp sống hối hả nhưng yên bình, đặc biệt khiến không ít người cảm thấy bất ngờ vì độ “chịu chơi” của người dân Sài Thành. Giờ đây, thành phố đang ngày càng phát triển hơn với quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa, trong đó có nhiều giá trị đang mất dần đi.

Đọc thêm: Bộ ảnh cực hiếm về chuyến "phượt" Đồng Đăng vào năm 1906

Đọc thêm

Cầu ngói là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam để nói về một kiểu cầu có mái che lợp ngói, còn gọi là “thượng gia hạ kiều”, là hình thức kiến trúc giao thông truyền thống đặc biệt ở nước ta. Về thể loại, cầu ngói thuộc loại cầu có mái che (covered bridge).

Bộ ảnh có '1 - 0 - 2' về kiến trúc cầu ngói “thượng gia, hạ kiều” trên mọi nẻo đường đất Việt xưa
0 Bình luận

Trước năm 1975, Sài Gòn Chợ Lớn là khu vực có nhiều người Hoa đến sinh sống nhất. Những bức ảnh dưới đây sẽ phần nào thể hiện được cuộc sống của những con người nơi đây.

Bộ ảnh cực hiếm về cuộc sống người Hoa ở Sài Gòn trước năm 1975
0 Bình luận

Cuộc sống của hàng triệu đồng bào bị đảo lộn khi chiến tranh ập đến. Với trẻ em, đó là một thử thách hết sức khắc nghiệt. Nhìn lại những bức ảnh trẻ em Việt Nam thời chiến, ai ai cũng quặn lòng xót xa.

Quặn lòng trước loạt ảnh trẻ em Việt Nam thời khói lửa chiến tranh
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất