12 bí quyết tranh luận mà không làm "mất lòng ai", làm được thì bạn đã đạt đến độ thượng thừa trong giao tiếp

Nếu được thực hiện trên tinh thần xây dựng tích cực, những cuộc tranh luận có thể giúp mối quan hệ của bạn thêm phần bền vững, gắn kết hơn.

Minh Hằng
Minh Hằng 25/02
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chọn thời gian và địa điểm thích hợp để tranh luận

Nếu cảm thấy cơn căng thẳng bắt đầu dâng cao, bạn đừng vội yêu cầu đối tác tranh luận ngay lập tức. Hãy cho nhau chút ít thời gian chuẩn bị tinh thần và lý lẽ để đưa ra ý kiến một cách khôn ngoan, thấu đáo nhất có thể. Một ví dụ áp dụng cho kỹ thuật này là câu nói: “Hãy thu xếp để trò chuyện vào buổi tối hôm nay”.

bi-quyet-tranh-luan-1

Đảm bảo mình và đối tác ở trạng thái tốt

bi-quyet-tranh-luan-2

Một quy tắc quan trọng nếu muốn tranh luận trong hòa bình với ai đó là đảm bảo rằng cả hai người đều trong trạng thái tốt, ăn đủ no, ngủ đủ giấc và đủ tỉnh táo để đưa ra quyết định.

Tập trung vào chủ đề, không nhắc đến quá khứ

bi-quyet-tranh-luan-3

Đào lại những sai lầm trong quá khứ không chỉ không giải quyết được vấn đề hiện tại mà còn có thể khiến bầu không khí trở nên căng thẳng, tồi tệ hơn. Hãy tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thảo luận và làm việc với từng vấn đề một một cách rõ ràng.

Thực sự lắng nghe đối phương

bi-quyet-tranh-luan-4

Lắng nghe đối phương là hành động thể hiện sự tôn trọng tối thiểu, thể hiện tinh thần sẵn sàng hợp tác của bạn. Sử dụng những ngôn ngữ cơ thể thích hợp cũng có thể giúp bạn cho đối tác thấy được tinh thần thiện chí của mình.

Thể hiện cảm xúc của bản thân thay vì đổ lỗi

bi-quyet-tranh-luan-5

Một kỹ thuật đơn giản nhưng hiệu quả vô cùng là nói về cảm xúc của mình thay vì tập trung đổ lỗi cho đối phương. Ví dụ, “Việc bạn không đến dự sinh nhật khiến tôi cảm thấy rất buồn” có thể mang lại hiệu quả tích cực hơn hẳn “Bạn không hề đến dự sinh nhật của tôi”.

Tránh các từ ngữ tuyệt đối

bi-quyet-tranh-luan-6

Sử dụng các từ ngữ tuyệt đối như luôn luôn, không bao giờ…có thể vô tình khiến bạn trở thành người phóng đại vấn đề và đẩy đối tác vào thế phòng thủ, chống đối. Bạn có thể sử dụng các từ ngữ tương đối, nhẹ nhàng hơn một chút như thỉnh thoảng, đôi khi…để bớt căng thẳng cuộc trò chuyện.

Chê bai mang tính xây dựng

bi-quyet-tranh-luan-8

Muốn chê một ai đó, bạn hãy chú ý lựa chọn từ ngữ lịch sự, đúng mực, tránh sử dụng các từ ngữ nặng nề và biến lời nói của mình thành lời công kích châm biếm. Một kỹ thuật hay để làm việc này là trước khi chê bai một ai đó, bạn hãy dành lời khen cho người đó trước.

Kiểm soát cảm xúc của bạn

bi-quyet-tranh-luan-9

Có cảm xúc đúng mực, đúng lúc cũng góp phần làm cuộc trò chuyện đi đúng hướng. Để luyện tập kỹ năng này, bạn có thể thử tập thiền định.

Có khoảng nghỉ nếu cần thiết

bi-quyet-tranh-luan-10

Trong các cuộc trò chuyện, không khó để bắt gặp tình huống một trong hai người trở nên nóng nảy và bắt đầu lăng mạ, chỉ trích thậm tệ đối phương. Nếu chẳng may rơi vào tình huống này, bạn hãy rời khỏi cuộc trò chuyện để hạ nhiệt rồi sau đó tiếp tục lại. Các chuyên gia cho rằng thời gian nghỉ này không được dài quá 24 giờ.

Bắt chước ngôn ngữ cơ thể của nhau

bi-quyet-tranh-luan-11

Theo nghiên cứu tâm lý học, bắt chước ngôn ngữ cơ thể của nhau có thể là dấu hiệu của một sự kết nối mạnh mẽ, đồng cảm, thoải mái và tin tưởng lẫn nhau.

Hãy nhớ rằng các bạn ở cùng một chiến tuyến

bi-quyet-tranh-luan-12

Mục đích của các cuộc tranh luận là cùng nhau tìm ra cách giải quyết một vấn đề nào đó. Vì vậy, mọi thứ có thể sẽ trở nên tốt hơn khi các bạn biết rằng mình là đồng đội, không phải kẻ thù.

Đặt ra các quy tắc tranh luận nhất định

bi-quyet-tranh-luan-13

Qua các cuộc tranh luận, bạn sẽ nhận ra được các quy tắc mà cả bạn và đối tác của mình cần cùng nhau tôn trọng trong các cuộc tranh luận tiếp theo, điển hình là không cắt ngang lời nói, không bỏ đi giữa cuộc tranh luận, không chỉ đổ lỗi đối phương…

Đọc thêm: Cách hôn tiết lộ điều gì về mối quan hệ của bạn

Đọc thêm

Bạn sẽ phải cười ngả nghiêng khi chứng kiến những hình ảnh "khó đỡ" như thế này ngoài đường.

Những hình ảnh chỉ có ở trên phố khiến bạn 'cười té ghế'
0 Bình luận

Chúng ta biết gì về đàn ông? Theo hầu hết các cô gái, họ sẽ luôn ga lăng giúp đỡ phái nữ, họ yêu bóng đá, hầu hết họ đều rất đẹp trai với bộ râu quai nón,...

6 bí mật các đấng mày râu hiếm khi chịu kể
0 Bình luận

Không phải lúc nào mọi thứ cũng hoàn hảo, nhưng dở hơi thế này thì khó chịu thật đấy.

Những thiết kế khiến người dùng phải 'khóc dở mếu dở'
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất