Vì sao gọi 1/4 là ngày Cá tháng Tư?

Ngày Cá tháng Tư 1/4 hàng năm còn gọi là ngày nói đùa. Ngày 1/4, mọi người thường thoải mái trêu đùa nhau mà không sợ bị giận dỗi.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 01/04
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Ngày 1/4 dù không phải ngày lễ lớn trong năm, nhưng đây lại là phong tục truyền thống của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam giới trẻ cũng hưởng ứng ngày lễ này khá rầm rộ. Vào ngày Cá tháng Tư mọi người có thể trêu đùa, nói dối nhau mà không sợ người khác giận dỗi hay trách móc. Tuy nhiên, ở một số quốc gia sẽ có quy định khung thời gian cụ thể cho ngày Cá tháng Tư. Chẳng hạn, trò chơi sẽ kết thúc vào buổi trưa ngày 1/4, nếu sau thời gian này ai vẫn trêu đùa hay nói dối người khác thì sẽ không gặp may.

ca thang tu 9

Nguồn gốc ra đời của ngày Cá tháng Tư

Ngày Cá tháng Tư khá phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên không nhiều người biết được nguồn gốc của ngày nói dối này. Theo nhiều luồng thông tin cho biết, ngày Cá tháng Tư bắt nguồn từ nước Pháp sau đó lan sang các nước khác trên thế giới.

Vào thế kỷ XVI tại Pháp, mùa Xuân được tính bắt đầu từ ngày 1/4 hàng năm. Tuy nhiên, đến năm 1582, vị Hoàng đế Charles IX đã ra lệnh chuyển ngày đầu năm mới về mùng 1/1. Thời điểm này, do phương tiện truyền thông, liên lạc còn hạn chế. Người ta truyền thông tin đến nhau chủ yếu bằng việc đi bộ nên không có nhiều người dân biết về thay đổi thời gian này. Một số người dù biết vẫn không thể chấp nhận thời gian mùa Xuân vào ngày 1 tháng 1 mà vẫn tiếp tục đón năm mới vào mùng 1/4.

ca thang tu 8

Điều này khiến cho thiên hạ quy đây là trò ngoan cố và vô cùng "ngớ ngẩn". Nhiều người còn lém lỉnh vui đùa rằng mùng 1 tháng 4 là "ngày nói dối". Kể từ đó, ngày Cá tháng Tư hay còn được gọi là ngày nói dối chính thức ra đời. Cùng thời điểm này, trò đùa vào ngày 1 tháng 4 cũng lan mạnh sang nước Anh và Scotland. Người Anh và Pháp tiếp tục truyền bá rộng rãi "ngày nói dối" sang đến các nước thuộc Bắc Mỹ. Từ đó, ngày Cá Tháng Tư trở thành "lễ hội nói dối" được nhiều nước hưởng ứng và chấp nhận.

Ý nghĩa của ngày Cá tháng Tư

Ngày Cá tháng Tư mang ý nghĩa tốt đẹp với những câu nói đùa vô hại, giúp mọi người có được những phút giây vui vẻ bên nhau. Những lời nói dối thoải mái được nói ra miễn không gây tác hại và đi quá xa khiến cho người bị nói dối không cảm thấy khó chịu. Bên cạnh mang lại tiếng cười cho mọi người thì đối với mỗi quốc gia ngày Cá tháng Tư này lại mang một ý nghĩa riêng đặc biệt.

Người Pháp thì gọi những người bị lừa là Poissons D’Avirl có nghĩa là “những con cá tháng Tư”. Có lẽ do ảnh hưởng của người Pháp nên ở Việt Nam mọi người thường gọi ngày này là ngày Cá tháng Tư.

c thang tu 1

Cụ thể, cụm từ "poission d’avril" lần đầu tiên được đề cập đến bởi nhà thơ d’Amerval. Đây được xem là nguyên bản dành cho khái niệm "Cá tháng Tư".

Nguyên nhân d’Amerval gọi như vậy là bởi tháng tư cũng được xem là tháng của cung song ngư với biểu tượng hai con cá quấn vào nhau.

Thêm nữa, tháng tư cũng là thời điểm những loài cá sống trong vùng nhiệt độ ôn hòa dễ bị đánh bắt do đi riêng lẻ. Vì vậy, Cá tháng Tư trở thành khái niệm ám chỉ sự khù khờ.

Sau này, trẻ em châu Âu thường chọc ghẹo người khác trong ngày Cá tháng Tư bằng cách viết vài dòng chữ nhạo báng lên một con cá bằng giấy rồi tìm cách dán nó lên lưng đối tượng. Trò đùa này dần dần được phát triển "ngày nói dối".

Xem thêm: Nguồn gốc thú vị của ngày Cá Tháng Tư không phải ai cũng biết

Đọc thêm

Trong quá trình tảo mộ, văn khấn được xem là cầu nối giao tiếp gần nhất giữa người âm với người dương. Sống Đẹp xin cập nhật trọn bộ văn khấn tảo mộ ngày Tết thanh minh 3/3 năm 2022 đến quý vị độc giả. 

Trọn bộ văn khấn tảo mộ ngày Tết Thanh Minh 3/3 năm 2022 cập nhật mới nhất
0 Bình luận

Người Việt quan niệm, dù ai đi đâu, làm gì thì dịp tháng 3 cũng cố gắng về nhà làm Tết Thanh minh, đi tảo mộ để tỏ lòng thành kính với ông bà Tổ tiên. Trong dịp lễ này không thể thiếu văn khấn.

Văn khấn Tết Thanh minh 3/3 năm 2022 tại nhà cập nhật chi tiết nhất
0 Bình luận

Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh (3/3 Âm lịch) đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước.

Vì sao người Việt đi tảo mộ vào Tết Thanh minh 3/3?
0 Bình luận

Tin liên quan

Tiết thanh minh là một dịp quan trọng trong năm để con cháu thể hiện tấm lòng của mình với ông bà tổ tiên và cũng là dịp tốt để du xuân và tham gia những hoạt động khác. Vậy tiết thanh minh 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Thanh minh 2022 là ngày bao nhiêu dương lịch?
0 Bình luận

Tết thanh minh là một ngày lễ thể hiện “Đạo lý uống nước nhớ nguồn”, lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên. Vậy thanh minh 2022 từ ngày nào đến ngày nào?

Thanh minh 2022 từ ngày nào đến ngày nào?
0 Bình luận

Vì sao tiết Thanh minh được gọi là “Thanh minh” đồng thời lại gắn liền với phong tục tảo mộ? Để hiểu hơn về điều này, mời bạn đọc tham khảo những thông tin thú vị sau.

Vì sao tiết Thanh minh được gọi là “Thanh minh” và gắn liền với tục tảo mộ?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất