Từ khoá: "vua Lê"
Nhà Tống gửi sang nước Việt ta lá thư dụ hàng với lời lẽ ngạo mạn. Ấy thế nhưng, tác giả lá thư lại đem chuyện thuốc thang, chữa bệnh, châm cứu ra luận bàn, kết hợp với chuyện chiến tranh, bình định. Thật hết sức nực cười!
Thời xưa, thi cử là con đường tiến thân duy nhất của tầng lớp sĩ nhân. Thế nhưng từ thời Trần, triều đình quy định binh lính không được đi thi, tại sao vậy?
Người kế vị ngai vàng được chọn theo ý của chúa Trịnh nhưng công khai lựa chọn, coi đó là việc thể hiện quyền uy của mình...
Nhà nghiên cứu Hoàng Hùng tin rằng, ngôi mộ trong vườn nhà Chủ tịch UBND xã Xuân Hưng là mộ vua Lê Thần Tông. Cả 4 người xâm phạm bất hợp pháp đều chịu hậu quả thương tâm, khó hiểu.
Sử gia các thời kỳ đưa ra nhiều góc nhìn khác nhau về Trịnh Tùng. Có ý kiến chỉ trích ông là quyền thần tiêu biểu trong lịch sử phong kiến Việt Nam thời hậu Lê. Nhưng cũng có ý kiến đánh giá có bản lĩnh, tài năng và sự quyết đoán của vị chúa này.
Sử sách không chép rõ về cuộc đời của Vệ Quốc Trưởng Công chúa nhà Lê nhưng dã sử lại lưu truyền câu chuyện lạ lùng về đám cưới chấn động thành Thăng Long của nàng. Đó là đám cưới đậm màu chính trị.
Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao tư chất cao quý, thông minh mẫn tiệp. Từ ngày nhập cung, cuộc đời bà có giây phút nào không vì cơ nghiệp họ Lê mà tận hiến, từ Thái Tông, Thánh Tông đến cả Hiến Tông sau này.
Sau khi cuộc nổi dậy ở quận Hẻo Nguyễn Danh Phương và quận He Nguyễn Hữu Cầu thất bại, chúa Trịnh đã bày đủ trò để làm nhục 2 vị anh hùng “sa cơ”.
Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài nắm quyền sinh quyền sát trong tay. Chúa phải là phải, trái là trái, vua không dám cãi lời. Ấy vậy mà chúa không thích làm vua. Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
Tể tướng Nguyễn Quý Đức là vị quan tài giỏi, sống khoan hòa, đôn hậu. Ông chính là người bỏ tiền túi ra tu sửa Quốc Tử Giám. "Đức quý" của Tể tướng còn truyền lại cho con cháu đời sau.