Từ khoá: "nhặt ve chai"
Hình ảnh cậu nam sinh mặc áo đồng phục, dáng gầy gò, xách trên tay chiếc bao tải cần mẫn nhặt vỏ chai, giấy vụn được lan truyền trên MXH khiến nhiều người vừa xót xa vừa cảm phục.
Câu chuyện về nữ sinh Đà Lạt vừa đi học vừa nhặt ve chai để kiếm tiền vào đại học cùng với lời khẳng định “có gì đâu xấu hổ” khiến mọi người không khỏi thương mến, cảm phục.
Đối với bạn một bữa cơm với thịt cá là một điều bình thường hiển nhiên, nhưng với ông cụ ấy 5 nghìn cơm trắng ăn với nước mắm đã là một bữa cơm ngon.
Nhiều người cũng thắc mắc, vì sao kinh tế gia đình khá giả mà anh Nam, anh Bảy vẫn miệt mài đạp xe đi nhặt phế liệu...
Dẫu người đời nói mình gàn dở, anh Nam cũng chẳng buồn để tâm. Bởi thời gian của anh còn dành cho việc nhặt ve chai, bán lấy tiền giúp người khó khăn.
Ông Trần Huy Hoàng (63 tuổi, ở tổ dân phố Thủy Sơn, phường Quảng Long, TX. Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình) hơn 3 năm miệt mài dắt xe đạp đi nhặt ve chai về bán lấy tiền giúp đỡ người nghèo.
Bản thân cũng sống khổ sở vô cùng nhưng người phụ nữ chạy xe ôm ở TP Hồ Chí Minh vẫn tới lui đỡ đần cơm nước, chăm sóc 3 bà cháu nhặt ve chai như người nhà.
Suốt 23 năm qua, bất kể nắng hay mưa, cụ bà Trần Thị Chích (80 tuổi, thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) miệt mài nhặt ve chai, bán lấy tiền giúp người nghèo khó.
Ở cái tuổi 60 đáng nhẽ phải được nghỉ ngơi, hưởng phúc của con cháu nhưng vợ chồng ông Ngôn, bà Cúc vẫn cặm cụi nhặt ve chai, gom góp từng đồng để nuôi 3 đứa cháu mồ côi ăn học.
Ở tuổi 71, bà lão nhặt ve chai Trần Thị Nậm vẫn phăm phăm đi bộ ở hồ Gươm, tay không bắt những đối tượng lừa đảo, móc túi.