Từ khoá: "nhân cách"
Ở Nhật, tiết kiệm được coi là mỹ đức nên việc dạy trẻ nhỏ tiết kiệm được coi là nội dung giảng dạy quan trọng bậc nhất để giúp trẻ trau dồi phẩm chất và hình thành nhân cách lành mạnh.
Trí tuệ của người mẹ không chỉ uốn nắn hành động của con trai mà còn cảm hóa người khác, khiến họ nhân ra nhân cách một con người chân chính.
Mỗi người đều do cha mẹ sinh ra, nhưng khi lớn lên khuôn mặt sẽ thay đổi dần theo tâm tính của mình. Vậy nên văn hóa phương Đông vẫn cho rằng "tướng do tâm sinh" là vậy.
Biết đủ là đủ, cầu cho đủ thì bao giờ mới đủ ? Biết nhàn là nhàn, đợi cho nhàn thì bao giờ mới nhàn…
Người có nhân cách lớn biết mình là ai, đang ở đâu và muốn gì. Kẻ có trí tuệ cao hiểu rằng không cần tham lam, ở đời có đủ là được.
Người đàn ông thành công và đàn ông nghèo khó luôn có những tư duy, suy nghĩ và hành động khác nhau, nên con đường họ đi cũng sẽ có sự khác biệt.
“Cậu bé cứu cá” là câu chuyện ngắn sâu sắc về giáo dục con trẻ, giáo dục chân chính là giáo dục tâm hồn con người chứ không phải là tích lũy tri thức một cách thụ động.
Thái độ ăn uống có mối liên hệ trực tiếp với thái độ của bạn đối với cuộc sống. Phàm là người biết quý trọng thức ăn là người có thái độ sống đáng quý.
Sự tử tế được nuôi dưỡng từ nhỏ không chỉ là bí quyết giúp trẻ sống hạnh phúc mà còn là chìa khóa thành công của trẻ sau này.
Câu chuyện “Giấy chứng nhận làm người” giúp chúng ta rút ra được bài học về sự cảm thông, cách hành xử giữa người với người.