Từ khoá: "khiêm nhường"
Có câu nói "lúa chín cúi đầu, bậc trí giả thường ôn hòa điềm đạm", ý nói ai biết khiêm nhường cúi đầu là người có trí tuệ.
Lão Tử là một nhân vật quan trọng trong triết học Trung Hoa, từng dạy rằng: Nước càng sâu chảy càng chậm, người càng trí huệ càng khiêm nhường.
Cổ nhân nói: “Nuôi con gái không dạy thì hại ba đời”, là để khuyên răn cha mẹ sinh con phải giáo dục, dạy dỗ cho tốt, tránh tổn hại đến đời con.
“Lời dạy của mẹ” là câu chuyện thú vị về thái độ và phản ứng của người mẹ khi bị người khác vô cớ sỉ nhục. Đó cũng là bài học sâu sắc về cách giáo dục con mà bất kỳ ông bố bà mẹ nào trên đời cũng nên học hỏi.
Những câu cổ nhân nói đều là những bài học đắt giá về cách ứng xử dành cho hậu thế. Nếu đọc và thấu hiểu những điều này, ắt sẽ thành tài, cuộc đời thông thuận.
Người tài hoa hay người thường, thành công của họ đều được quyết định bởi “phẩm đức”. Người có tài sợ nhất sự kiêu ngạo, người kém tài sợ nhất sự lười biếng.
Khiêm nhường là điều tưởng chừng như đơn giản nhưng không phải ai cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên đó lại là đức tính của những người khôn ngoan và thấu hiệu sự đời.
Khiêm nhường chưa bao giờ là nhu nhược, mà đối với bậc trí giả đó mới thực sự là một trí tuệ, một cốt cách, một cảnh giới đặc biệt
Những người có đức ắt sẽ nhận được phúc, người xưa đều tin rằng "tích đức được phúc báo". Vì thế, thường hành thiện và không làm những việc 'thương thiên hại lý'. Đức sinh ra từ sự khiêm nhường. Vì thế, cần phải giữ một tâm thái khiêm nhường trong đời sống hằng ngày.
Thế gian có hai kiểu người, một là người biết nỗ lực tiến lên và thay đổi vận mệnh của chính mình, hai là dậm chân tại chỗ để thụt lùi về sau.