Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Khi coi thực hành chánh niệm là 1 cách để kiếm nhiều tiền thì bạn không bao giờ chạm tới cái đích của nó

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, danh vọng, quyền lực và tiền bạc không đem lại hạnh phúc thực sự nếu bạn không biết cách chăm sóc cơ thể, cảm xúc của mình.

Đỗ Thu Nga Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết trong cuốn "Quyền lực đích thực" như sau: "Chánh niệm là sự biết rõ những gì đang có mặt, đang xảy ra. "Khi nắm tay một em bé, ta hãy để tâm một trăm phần trăm vào bàn tay em. Khi ôm người thương trong vòng tay cũng thế. Hãy thực sự có mặt, thực sự tỉnh thức. Điều này trái ngược hẳn với cách sống và làm việc của ta trước đây. Chúng ta từng có thói quen làm nhiều việc cùng một lúc. Vừa trả lời e-mail vừa nói điện thoại. Trong khi đang họp về một dự án này, ta viết xuống những ghi chú cho một dự án khác. Thay vì luôn làm nhiều việc cùng một lúc, ta phải tập thói quen chỉ làm mỗi lần một việc". Thiền sư cho rằng, thực hành chánh niệm giúp nhận diện niềm đau khổ và chuyển hóa chúng.

Ngày nay, chánh niệm, thiền càng trở thành chủ đề phổ biến trong giới lãnh đạo, doanh nhân trên khắp thế giới. Bàn về mục đích của việc thực hành chánh niệm, Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ ra rằng:

Nếu các nhà quản trị thực sự dùng phương pháp thực hành chánh niệm vì mục đích kiếm được nhiều tiền hơn, họ chỉ có thể trải qua một "cái vỏ rỗng" mà không bao giờ chạm tới mục đích thực sự của chánh niệm.

thien-su-thich-nhat-hanh-noi-ve-thuc-hanh-chanh-niem-0
Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Bởi: "Khi coi thực hành chánh niệm là một cách để kiếm được nhiều tiền hơn, thì bạn không bao giờ chạm tới được mục đích thực sự của nó. Lúc đó, bạn thiền, thực hành chánh niệm không thể tìm thấy sự yên vui thực sự, không có hạnh phúc nào được tạo ra. Bởi đó chỉ là một sự bắt chước. Nếu bạn không cảm nhận được năng lượng của tình thương, sự gắn bó giữa người với người trong công việc của bạn, đó không phải là chánh niệm".

The Power Of Ideas từng đưa tin, Thiền sư Thích Nhất Hạnh từng được mời đến thung lũng Silicon để trò chuyện với các CEO của 15 công ty công nghệ có ảnh hưởng nhất trên thế giới. Tại nơi này, thông điệp cốt lõi mà Thiền sư muốn gửi đến các nhà lãnh đạo công nghệ và sử dụng ảnh hưởng của họ trên toàn cầu để giúp thế giới trở nên tốt đẹp hơn chứ không phải tạo ra sự giàu có nhất có thể.

Thiền sư nói rằng: "Nếu bạn hạnh phúc, bạn sẽ không bao giờ phải chịu đựng điều gì. Nếu bạn thành công, bạn có thể phải chịu đựng nhiều hệ quả của nó". Nếu bạn biết cách thực hành chánh niệm, bạn có thể tạo ra sự bình an và niềm vui ngay tại đây, ngay bây giờ. Điều đó sẽ thay đổi bạn.

thien-su-thich-nhat-hanh-noi-ve-thuc-hanh-chanh-niem-4
Chánh jiemej là suối nguồn hạnh phúc

Ban đầu, nếu bạn tin rằng bạn không thể là số 1, bạn đương nhiên không thể hạnh phúc. Nhưng thau vì đau khổ, nếu thực hành chánh niệm, bạn sẽ được khơi gợi những ý tưởng, tìm ra con đường thực sự để đạt được mục tiêu của bạn. 

Không có con đường nào dẫn tới hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường. Khi những lãnh đạo có ý định theo đuổi chánh niệm vì những mục đích cá nhân ích kỷ thì họ sẽ lạc lối.

Trong chuyến đi của mình, Thiền sư đã gặp một số kỹ sư cao cấp của Google và nói về cách sử dụng công nghệ để tạo ra một thế giới từ bi hơn. Thực tế, nhiều sản phẩm công nghệ họ tạo ra dường như làm tăng sự căng thẳng và cô đơn cho con người.

"Tôi nghĩ, trồng hạt giống sẽ mất thời gian để nó nảy mầm và lớn lên. Nếu chúng ta thực hành chánh niệm, chúng ta sẽ trải nghiệm niềm vui, hạnh phúc, sự chuyển đổi - những thứ có thể khiến chúng ta điều chỉnh một khát vọng khác cho bản thân. Danh vọng, quyền lực và tiền bạc không đem lại hạnh phúc thực sự nếu như bạn không biết cách chăm sóc cơ thể, cảm xúc của chính mình", Thiền sư Thích Nhất Hạnh khẳng định.

Sống trên đời có hai nghiệp ác chịu quả báo lớn nhất, phạm phải sẽ nhận đủ dày vò khổ đau

Đọc thêm

Theo giáo lý nhà Phật, đường vào Mật tông gồm nhiều bậc. Hành giả trước tiên phải trải qua nền tảng tu tập giáo lý của Tiểu thừa lẫn Đại thừa rồi mới tiến vào giai đoạn của Kim Cương thừa. 

Hòa thượng Thích Nhật Quang chia sẻ 8 quy tắc đàn Pháp cho hành giả tu trì Mật tông
0 Bình luận

Những lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đầy tính chiêm nghiệm và rất thiết thực với đời.

Muốn thân tịnh tâm an hãy 'khắc cốt ghi tâm' 25 lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
0 Bình luận

Phật dạy, hiếu thuận với cha mẹ là cái gốc của người lương thiện. Bởi không có loại huệ ân nào trên thế giới có thể lớn hơn sự nuôi dưỡng của cha mẹ.

Trăm nết thiện chữ 'Hiếu' đứng đầu
0 Bình luận


Bài mới

TS Phật học Khangser Rinpoche - tác giả 'Làm chủ cuộc đời, sống hạnh phúc' đến Việt Nam

Năm 2025, TS Phật học Khangser Rinpoche trở lại Việt Nam với chỗi Pháp hội quy mô lớn nhất từ trước đến nay nhằm lan tỏa về một hành trình tràn ngập tình yêu thương và hạnh phúc.

Ngài Khangser Rinpoche thăm và giảng pháp tại chùa Bái Đính và các địa phương

Pháp Hội 2025 do Tôn sư Khangser Rinpoche chủ trì sẽ diễn ra tại nhiều tỉnh thành trên cả nước từ tháng 3 đến đầu tháng 4/2025. Đây là cơ hội quý báu để Phật tử Việt Nam được tiếp cận và học hỏi giáo lý từ một bậc thầy uyên bác.

Hội Xuân Yên Tử vùng đất linh thiêng trong kí ức của người Việt từ xưa tới nay

Theo thông tin chính thức từ Ban tổ chức, Lễ hội Xuân Yên Tử 2025 được chính thức khai hội vào ngày 10, tháng Giêng, năm Ất Tỵ (tức ngày 07/02/2025) tại Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí) và kéo dài suốt ba tháng đầu năm.

Phật gia giảng 'tướng do tâm sinh': Tâm an thì đất bằng, không chấp cầu thì ung dung

Tướng tại tâm sinh, tâm an thì đất bằng, không chấp không cầu thì ung dung, tự tại. Đó là cái quy luật bất di bất dịch trong cuộc đời này...

Đức Phật giảng về 2 dạng người hiếm có khó tìm trên đời: Ai may mắn gặp nhất định phải học hỏi

Đức Phật nói "trên đời có hai hạng người tốt nhất. Một là hạng người không bao giờ lầm lỗi. Còn hạng thứ hai là biết mình lầm lỗi mà lo ăn năn, sám hối, tránh không tái phạm”.

Đức Phật dạy: Ngày nào tâm bình an ấy là ngày tốt

Nếu tin vào nhân quả thì ngày nào hội tụ đủ duyên lành thì đó là ngày tốt. Mỗi người luôn sống đạo đức, tạo phước thiện nhiều thì đó là ngày tốt. 

18 nhọt độc - Câu chuyện Phật giáo về luật nhân quả

Vì kiếp trước xem nhẹ mạng người vô tội nên kiếp này vị hòa thượng phải chịu nỗi đau đớn. Đó là luật nhân quả báo ứng.

Xin thầy hãy cởi trói cho con - Câu chuyện Phật giáo đáng suy ngẫm

Năm 12 tuổi, Tứ Tổ lên chùa nhờ Thiền sư Đạo Tín cởi trói. Khi nghe thiền sư nói một câu chí lý, Tứ Tổ lập tức thấy mình được giải thoát.

Đức Phật dạy: Phụ nữ só 5 nỗi khổ cần được thấu hiểu

Phụ nữ thân mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc sinh lý đặc thù, làm phái yêu và dĩ nhiên có những nỗi khổ riêng khác biệt với phái mạnh.

Quy định về việc tấn phong Giáo phẩm Thượng tọa Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Tấn phong hàng giáo phẩm Thượng tọa đối với các vị Đại đức có tuổi đời từ 45 tuổi trở lên, tuổi đạo từ 25 hạ lạp trở lên, có đạo hạnh tốt, có công đức với đạo pháp và dân tộc, có đóng góp cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

3 nguyên tắc nhẩm niệm khi đứng trước Bồ Tát Quan Thế Âm để được phù hộ độ trì một đời bình an

Bạn hãy ghi nhớ 3 nguyên tắc khấn niệm Bồ Tát Quán Thế Âm dưới đây để có thể được Ngài phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, một đời bình an.

3 câu chuyện ngắn nơi cửa Phật giúp ngộ ra trí huệ thâm sâu của cả đời người

Những câu chuyện ngắn nơi cửa Phật dưới đây chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc của cả đời người có thể giúp bạn ngộ ra nhiều điều.

Tổ thiện nguyện Hoa Sen: Cúng dường chư Tăng Ni mùa An cư kiết hạ

Ngày 23/6/2024, Tổ thiện nguyện Hoa Sen đã tổ chức thành công chương trình cúng dường chư Tăng Ni trong mùa an cư kiết hạ, một nét đẹp văn hoá trong Phật giáo. Đây là dịp các Tăng Ni thúc liễm thân tâm, trau dồi Tam vô lậu học (Giới - Định - Tuệ), tinh tấn tu đạo trong suốt 3 tháng.

GHPGVN kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang: Cấm thuyết giảng dưới mọi hình thức trong 2 năm

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có biện pháp kỷ luật với Thượng tọa Thích Chân Quang, trong đó có nội dung không được thuyết giảng dưới mọi hình thức trong 2 năm.

Cửa thiền sáng chữ tâm của nhà sư Thích Minh Đạo

Thiền thất của nhà sư Thích Minh Đạo là mái nhà chung của trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ...

13 hạnh đầu đà hay 12 hạnh đầu đà?

13 pháp tu hạnh đầu đà cốt để tôi luyện thâm tâm, bằng cách diệt trừ lòng tham trước đối với ba vấn đề thiết yếu của cuộc sống thường nhật là cơm nước, quần áo và chỗ ở.

Đề xuất