Bí mật về nguồn gốc và lịch sử thay đổi của tà áo dài Việt Nam qua từng thời kỳ

Trong từng thời kỳ phát triển của lịch sử và xã hội, áo dài luôn không ngừng biến đổi nhưng vẫn đảm bảo nét đặc trưng của riêng nó. Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để thêm yêu và trân trọng tà áo dân tộc này.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 18/08
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Chiếc áo dài được lựa chọn là quốc phục, là nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam. Theo thời gian, cùng với những thay đổi thăng trầm của cuộc sống nó dường như đã trở thành biểu tượng không thể tách rời với hình ảnh người phụ nữ truyền thống Việt Nam duyên dáng và kiều diễm. 

Trong từng thời kỳ phát triển của lịch sử và xã hội, áo dài luôn không ngừng biến đổi nhưng vẫn đảm bảo nét đặc trưng của riêng nó. Cho đến ngày hôm nay, áo dài Việt Nam đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Bất kỳ ai khi tìm hiểu rõ về lịch sử của áo dài, đặc biệt là các chị em sẽ càng thêm yêu mến và trân trọng tà áo dân tộc này.

Áo giao lĩnh năm 1974

Đến thời điểm hiện tại chưa có một tài liệu hay một sự nghiên cứu nào có thể nói rõ được thời điểm xuất hiện chiếc áo dài đầu tiên một cách chính xác. Người ta chỉ biết rằng, áo dài bắt nguồn từ áo giao lĩnh của thời nhà Nguyễn vào năm 1744 là kiểu dáng sơ khai nhất của áo dài Việt Nam.

ao dai viet nam 2

Chiếc áo này còn có tên gọi khác là áo đối lĩnh với kiểu dáng khá rộng. Áo có đường xẻ 2 bên hông cùng với tà áo dài đến gót chân và phần ống tay rộng. 4 tấm vải sẽ được may thành thân áo, khi mặc sẽ bắt chéo phần cổ áo và được cố định ở phần eo bằng một chiếc khăи màu. Sao đó người ta mặc cùng với một chiếc chân váy màu đen ở ngoài.

Vào khoảng thời gian chừng năm 1744, chúa Trịnh cai trị ở vùng đất phía Bắc còn vua Nguyễn Phúc Khoát cai trị ở vùng đất phía Nam. Để phân biệt giữa hai vùng miền, vua Nguyễn Phúc Khoát đã ra lệnh cho người hầu của mình bận áo lụa bên ngoài và quần dài bên trong. Từ đó áo giao lĩnh được xem là nguồn gốc của của áo dài Việt Nam ngày nay.

Áo tứ thân ở thế kỉ XVII

Để phù hợp với hoàn cảnh và tiện hơn trong việc sản xuất cũng như sinh hoạt hằng ngày thì áo giao lĩnh được tách ra thành 2 tà đằng trước và buộc lại với nhau. Từ đây áo tứ thân ra đời, theo các nhà nghiên cứu và thực tế những gì còn tồn tại ở bảo tàng thì áo tứ thân có 2 tà đằng trước được buộc lại với nhau, còn 2 tà sau được may liền thành vạt áo dài. Áo được may với màu sắc tối, thường là màu nâu hoặc xám, giống như sự khiêm tốn và mộc mạc của người phụ nữ Việt Nam xưa hay còn tượng trưng cho 4 bậc sinh thành của hai vợ chồng.

ao dai viet nam 3

Áo dài ngũ thân ở thế kỉ XIX

Trên cơ sở áo tứ thân, đến thời vua Gia Long, áo dài ngũ thân hay còn gọi là áo lập lĩnh ra đời. Loại áo này dùng để phân biệt giai cấp ở thời phong kiến xưa. Giai cấp quan lại, quý tộc thường mặc áo ngũ thân để phân biệt với các tầng lớp nhân dân lao động, người hầu mặc áo tứ thân. Đặc biệt hơn, 5 tà của áo ngũ thân cũng chứa hàm nghĩa vô cùng sâu sắc. 

ao dai viet nam 4

Áo gồm có 4 vạt áo chính tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu của 2 vợ chồng, vạt áo còn lại là tượng trưng cho người mặc. Càng đi xuống thì tà áo càng xòe ra, có kiểu dáng rộng, không bó chặt vào thân. Đối với nam nhân, cổ áo được may cao, dạng đứng và vuông thể hiện cho sự chính trực, liêm khiết của chính nhân quân tử. 5 nút của áo được làm từ các chất liệu khác nhau như gỗ, ngọc tượng trưng cho ngũ thường là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Điều này xuất phát từ quan điểm của nho giáo. Loại áo ngũ thân này được thịnh hành cho đến thế kỉ XX.

ao dai viet nam 5

Áo dài Lemur thế kỷ XX

Vào khoảng những năm 1930 có một họa sĩ người Pháp gốc Việt đã cải tạo áo ngũ thân thành áo dài Việt Nam, tên bà là Lê Mur Nguyễn Cát Tường. Áo dài Lemur là tên được đặt theo tên tiếng Pháp của bà.

Với quan điểm quần áo mặc dù dùng để che thân nhưng cũng phải xét tới khí hậu của nước ta và ngoài ra nó còn là tấm gương phản chiếu nhân trí của đất nước. Đặc biệt, đối với người phụ nữ phải mang lại tính giản dị và gọn gàng nhưng vẫn có một vẻ riêng biệt để không bị nhầm với người phụ nữ nước ngoài như Pháp, Nhật Bản,… 

ao dai viet nam 6

Thế nên hình dáng của áo dài ngày nay bắt đầu ra đời với kiểu dáng chỉ có hai vạt là vạt trước và vạt sau, vạt trước dài chấm đất. Áo được may ôm sát cơ thể, tay áo được may thẳng và có viền nhỏ. Khuy áo được mở sang bên sườn nhằm nhấn thêm vẻ nữ tính và tạo điểm nhấn đặc biệt. Tuy nhiên, kiểu áo này thịnh hành đến 1943 thì bị lãng quên.

Áo dài Lê Phổ

Cho đến sau này, áo dài Lemur được họa sĩ Lê Phổ cải biên lại nên được gọi là áo dài Lê Phổ. Bà đã thu gọn kích thước áo dài để ôm khít thân hình người phụ nữ, đẩy cầu vai, kéo dài tà áo chạm đất, rồi phối thêm tay áo dài nhưng không phồng mà thẳng, có nút ở phía bên phải áo, cổ kín. 

ao dai viet nam 7

Mang đến nhiều màu sắc mới mẻ, vừa tinh tế, vừa gợi cảm nhưng vẫn thể hiện được sự kín đáo của người phụ nữ. Áo dài Lê Phổ được mặc cùng với quần ống loe màu trắng. Sau này áo dài Lê Phổ được xem là “vật tổ” của tà áo dài hiện nay. Thế nhưng vào thời kỳ đó, loại áo sau khi được cải biên vẫn bị cho phản cảm và chưa thực sự được chấp nhận.

Áo dài Raglan

Áo dài Raglan còn gọi là áo dài giắc lăng do nhà máy Dung ở Đakao Sài Gòn sáng tạo vào năm 1960. Áo được may sao cho ôm khít cơ thể hơn, cách nối tay từ cổ chéo xuống một góc 45 độ với hàng nút gài ở bên hông giúp cho người mặc có thể gài áo dài một cách linh hoạt và dễ dàng hơn. Cổ áo được may to và dày, phần hông được thiết kế một sợi thun mỏng nhỏ để siết eo, đem lại cảm giác eo thon gọn hơn.Đây chính là kiểu áo dài góp phần định hình phong cách cho áo dài Việt Nam sau này.

ao dai viet nam 8
ao dai viet nam 9

Áo dài Việt Nam từ 1970 đến thời điểm hiện tại

Áo dài Việt Nam hiện nay đã được biến đổi với nhiều kiểu dáng và chất liệu từ hiện đại đến phá cách. Ngoài ra, áo dài còn được biến chuyển thành áo cưới, áo cách tân…sử dụng trong nhiều trường hợp như lễ tết, lễ hội, tiệc tùng, cưới hỏi... Tuy đơn giản nhưng nó mang nhiều ý nghĩa, thể hiện cho sự thuần khiết, nét uyển chuyển, gợi cảm nhưng vẫn kín đáo mà không trang phục nào mang lại được và là nét đẹp riêng của người phụ nữ Việt Nam. 

ao dai viet nam 10

Cùng với xu hướng năng động, thay đổi của lối sống hiện đại và trẻ trung, tà áo dài truyền thống được các nhà thiết kế cách điệu với tà ngắn hơn, thay đổi ở cổ áo như cổ thuyền, cổ đứng, cổ tim, tay áo, thậm chí là tà áo hoặc quần mặc chung với áo dài đem đến cho người phụ nữ Việt nhiều sự chọn lựa. Bạn có thể bắt gặp tà áo dài đầy màu sắc với nhiều kiểu dáng mới lạ, độc đáo trong chốn chùa chiền linh thiêng hay thậm chí khi đi dạo phố bên ngoài.

ao dai viet nam 11

Nói chung áo dài hiện nay đã có sự đa dạng hơn về mẫu mã và màu sắc để người mặc có thêm nhiều sự chọn lựa. Ngoài ra, còn một điều đặc biệt là áo dài Việt Nam không đơn thuần chỉ dành cho nữ nhân mà nam nhân cũng có thể mặc áo dài trong các hoàn cảnh như đám cưới, trẩy hội, lễ tết,…

Tóm lại, dù đã trải qua biết bao nhiêu thời kỳ cùng với sự đổi thay của xã hội nhưng có một điều chắc chắn rằng mỗi giai đoạn cải biên của nó đều khiến chúng ta cảm thấy tự hào về trang phục truyền thống của Việt Nam.

Xem thêm: Đại thi hào Nguyễn Du chết trong đại dịch nào?

Đọc thêm

Mới đây, dân mạng truyền tay nhau bức ảnh một cụ ông đi làm lại thẻ căn cước gắn chíp với bộ trang phục cực dễ thương là áo dài khăn xếp màu đỏ. 

[Góc dễ thương] Cụ ông diện áo dài khăn xếp đi làm thẻ căn cước khiến các cô công an... bối rối
0 Bình luận

Diện áo dài trắng đơn giản nhưng Thư Vũ đã gây ấn tượng với vẻ đẹp nền nã, sang trọng và khéo léo khoe được đường cong cơ thể.

Ngắm Thư Vũ 'Về nhà đi con' trong loạt ảnh áo dài trắng đơn giản, khéo léo khoe đường cong cơ thể
0 Bình luận

Mới đây, trên trang cá nhân, Lynk Lee gây chú ý khi khoe loạt ảnh mặc yếm, áo dài thả dáng bên hoa sen. Điều đặc biệt, khán giả đã bắt đầu có cái nhìn tích cực hơn về ngoại hình của nữ ca sĩ sau 1 năm chuyển giới.

Lynk Lee gây chú ý khi khoe loạt ảnh mặc yếm, áo dài thả dáng bên hoa sen
0 Bình luận

Tin liên quan

Dùng trực giác lựa chọn một con hổ bạn cảm thấy ấn tượng nhất. Bài trắc nghiệm này sẽ giúp bạn tìm ra dấu hiệu của kẻ đang lợi dụng và sống 2 mặt với bạn.

Trắc nghiệm: Chọn một con hổ ấn tượng nhất để tìm ra dấu hiệu nhận biết kẻ đang sống hai mặt với mình
0 Bình luận

Jack Ma nổi tiếng với những câu nói bất hủ về cuộc sống và niềm đam mê. Tất cả là những trải nghiệm thực tế đã tạo thành những chân lý cuộc sống vô cùng sâu sắc cho thế hệ trẻ.

Những câu nói kinh điển của Jack Ma truyền cảm hững giúp bạn thay đổi cách suy nghĩ, cách sống
0 Bình luận

Cô khỉ đen Indonesia đáng yêu đã dành cả tuần để chăm sóc, lau chùi cho chú gà lang thang, cơ nhỡ lỡ 'lạc' vào chuồng của mình.

Cô đơn quá lâu, cô khỉ bất ngờ 'cưu mang' gà con cho có bạn có bè
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất