Câu hỏi Olympia: "Màu đèn giao thông sắp xếp thế nào từ dưới lên trên?"

Có bao giờ bạn để ý thứ tự màu đèn giao thông được sắp xếp như thế nào?

Minh Hằng
Minh Hằng 04/04
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Đường Lên Đỉnh Olympia là một trong những chương trình truyền hình gay cấn, được sự chờ đón của khán giả cả nước trong suốt 22 năm qua. Xem chương trình, ngoài màn so kè điểm số của những thí sinh tài năng, khán giả cũng sẽ gom nhặt về cho mình thêm kha khá kiến thức.

Một câu hỏi Olympia trong một cuộc thi tuần năm thứ 20 có nội dung như sau: Ở hộp đèn giao thông 3 màu, các màu sắp xếp như thế nào theo thứ tự từ dưới lên trên?

Một câu hỏi khá đơn giản nhưng trong một cuộc thi kiến thức buộc bạn phải trả lời ngay tức khắc thì liệu bạn có nhớ được những màu sắc này theo thứ tự sắp xếp.

Theo đó, đáp án cho câu hỏi trên, các màu sắp xếp theo thứ tự từ dưới lên trên của hộp đèn giao thông là xanh, vàng, đỏ.

den-giao-thong-1

Ai cũng biết nhiệm vụ chính của mỗi màu đèn trong hộp đèn tín hiệu giao thông là:

Tín hiệu đèn xanh: Cho phép xe đi.

Tín hiệu đèn vàng: Tín hiệu cảnh báo cho sự luân chuyển tín hiệu, báo hiệu người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường giảm tốc độ và phải dừng lại ở trước vạch sơn "Dừng lại" theo quy định. Trong trường hợp người điều khiển phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn thì phải nhanh chóng vượt qua khỏi giao lộ để tránh gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác.

Tín hiệu đèn đỏ: Dừng lại.

Tuy nhiên, liệu bạn có biết vì sao đèn giao thông chỉ có 3 màu này mà không phải là màu khác. Có 2 cách lý giải cho câu hỏi này theo phương diện duy tâm và khoa học.

den-giao-thong-2

Về mặt duy tâm, màu đỏ tượng trưng cho màu máu, cái chết hay sự nguy hiểm nên chọn là màu báo hiệu người lái xe phải dừng lại. Màu xanh là màu của thiên nhiên, gần gũi và mang lại cảm giác thư thái cho con người nên biểu thị ý nghĩa "được phép đi". Màu vàng tượng trưng cho ánh sáng mặt trời, tôn giáo hoặc những đấng tối cao. Biểu thị cho thái độ dè dặt, kính cẩn nên chọn làm màu để cảnh báo con người cẩn trọng hơn.

Xét ở góc độ khoa học, ba màu tín hiệu giao thông đều có bước sóng dài theo thứ tự giảm dần trong không khí, thuộc danh sách quang phổ ánh sáng trắng gồm các màu cơ bản: Đỏ, cam, vàng, lục (xanh), lam, chàm, tím. Vì thế con người có thể nhìn từ khoảng cách xa trong điều kiện ban ngày lẫn ban đêm.

Đọc thêm: Câu hỏi Olympia: Loài động vật sống dưới nước nào được miêu tả là "chân vịt, thịt gà, da trâu, đầu rắn"?

Đọc thêm

Đây là câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán lớp 4 tưởng siêu dễ nhưng thí sinh đưa ra đáp án khiến người nghe "té ngửa".

Câu hỏi Olympia khiến thí sinh 'té ngửa': 100 lạng muối bằng bao nhiêu cân muối?
0 Bình luận

Nhiều cư dân mạng nghe xong câu hỏi này đã ngơ ngác một hồi.

Câu hỏi Olympia tưởng dễ mà nhiều người không trả lời được: 'Napoleon là vua nước nào?'
0 Bình luận

Dưới đây là câu hỏi Olympia tưởng dễ như ăn kẹo mà lại khiến 99% người bị đánh lừa.

Câu hỏi Olympia dễ như ăn kẹo nhưng 99% người bị lừa: Trong Tấm Cám, nhân vật nào hiện ra mỗi khi Cám khóc?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất