Đường phố Sài Gòn 60 năm trước ngập tràn xe gắn máy: Toàn Honda 67, Cub, Dame nhìn mà mê

Cách đây 60 năm, đường phố Sài Gòn đã vô cùng tấp nập. Xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chủ yếu thời điểm đó.

Thùy Nguyễn Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Những năm 1965, nhiều mẫu xe Honda đã xuất hiện. Một số chiếc đầu tiên được người Mỹ mua, mang sang Việt Nam để tiện di chuyển. Đến khi về nước, họ để lại xe, bán lại cho người Việt.

Thời điểm đó, những chiếc Honda S90 có lẽ được ưa chuộng bậc nhất bởi kiểu dáng đẹp, máy khỏe, tiếng nổ lại giòn. Ngoài ra, những loại xe thông dụng thời đó là C110, S65 (thường được gọi là S50), P50, C50. Xe P50. Những loại xe này có cấu tạo đặc biệt, máy nằm sát bánh sau, truyền động thẳng vào bánh mà không qua dây xích. 

Trước 1965, xe Honda Dame C50 đã có bộ đề bằng điện. Trong khi đó, những chiếc Honda Dame nhập cảng hàng loạt sau này lại đạp máy nổ bằng chân. Những chiếc Honda Dame đầu tiên lăn bánh ở Sài Gòn thường có màu đỏ hoặc màu xanh lá cây nhạt.

duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-1
Bãi gửi xe ở Sài Gòn ngập tràn xe gắn máy

Với xe này, sang nhầm số có thể khiến xe bị tắt máy nên nhiều người vẫn chưa quen. Xe Honda Dame được làm phục vụ cho phái nữ, dùng ambrayage tự động, khi sang số chân không cần phải bóp embrayage tay mà chỉ cần giảm ga. Xe Suzuki Dame, Yamaha Dame cũng tương tự như vậy. 

duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-2
Xe Honda S90 năm 1968
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-3
Xe Honda P50
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-4
Hai nữ sinh đèo nhau trên chiếc Honda Dame C50
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-5
Những chiếc xe Honda Dame rất phổ biến
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-6
Những chiếc xe màu xanh được nhiều người Sài Gòn ưa chuộng
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-7
Chiếc xe Honda SS50 năm 1967

Những chiếc xe gắn máy Nhật không có pedale, phải đạp mới nổ máy, hai bên có thanh ngang để chân. Bên trái là cần sang số, bên phải là phanh chân. Tay ga vặn nhẹ nhàng chứ không nặng như xe bên Tây. 

Sau xe Honda Dame là sự xuất hiện của Honda đàn ông 66 (SS50). Trong đó, SS là viết tắt của Super Sport. Loạt xe này xuất hiện vào năm 1966, có màu đỏ hoặc đen, tay lái ngắn. Tốc độ tối đa của xe có thể lên tới 90km/giờ. Tuy nhiên, tay lái ngắn nên xe này khá khó điều khiển.

duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-8
Những chiếc xe này có tay lái khá ngắn
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-9
Bãi xe toàn là xe Honda

Đến năm 1967, kiểu xe mới của Honda có tay lái rộng hơn, hộp sơn 5 số, chủ yếu là màu sơn đen hoặc đỏ. Xe có đèn để 

Sang năm 1967, xi-nhan, ống nhún trước có bọc cao su, tốc độ tối đa 80k/giờ. Kiểu xe 67 (SS50E) đã đi vào lịch sử với nhiều ưu điểm như: máy mạnh, chạy nhanh. Loại xe này được nhiều người ưa chuộng và được sử dụng nhiều nhất tại miền Nam, ngang ngửa xe Honda Dame. 

duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-10
Xe cộ đi lại tấp nập trên đường Sài Gòn
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-11
Xe Honda Dame được phái nữ ưa chuộng
duong-pho-sai-gon-60-nam-truoc-ngap-tran-xe-gan-may-13
Những chiếc xe được xếp ngay ngắn

Xem thêm: Ảnh cũ của đường Võ Di Nguy - một trong những con đường xưa nhất Sài Gòn

Đọc thêm

Hình ảnh Sài Gòn tháng 5/1975 tràn đầy niềm vui, sự hân hoan, khiến bất kỳ ai khi nhìn lại cũng cảm thấy bồi hồi đến lạ.

Rạng rỡ hình ảnh Sài Gòn tháng 5/1975: Thống nhất hai miền Nam - Bắc, đất nước trọn niềm vui
0 Bình luận

Nhiều người sẽ dễ nhầm lẫn bởi Sài Gòn có tới hai đường Võ Di Nguy. Một con đường ở Phú Nhuận, một con đường khác ở quận 1.

Ảnh cũ của đường Võ Di Nguy - một trong những con đường xưa nhất Sài Gòn
0 Bình luận

Bố mất, mẹ đi lấy chồng, 3 anh em Sùng Mí Sò sống nương nhờ vào ông bà nội nghèo khó. Trong những ngày nghỉ học vì dịch, Sò oằn mình cõng gạch kiếm vào đồng để phụ giúp ông bà.

Ứa nước mắt với hình ảnh cậu bé vùng cao oằn mình cõng gạch cay kiếm 18.000 đồng/ngày phụ ông bà nội nuôi các em
0 Bình luận

Cách sử dụng từ ngữ hai miền Bắc Nam có nhiều điều khác biệt. Đặc biệt ở Sài Gòn và miền Nam xưa, có nhiều từ ngữ thông dụng một thời đã dần trôi vào dĩ vãng…

Những từ ngữ thông dụng của Sài Gòn và miền Nam xưa: Bạn biết bao nhiêu từ?
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất