Con đường Sài Gòn mang tên thầy giáo yêu nước - Hồ Huấn Nghiệp

Đường Hồ Huấn Nghiệp là một con đường thuộc trung Sài Gòn với đoạn đường dài khoảng 150m từ đường Đồng Khởi đến công trường Mê Linh - Bến Bạch Đằng. Cũng giống như bao con đường khác, đường Hồ Huấn Nghiệp cũng gắn liền với một nhân vật đặc biệt.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 16/08
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Hồ Huấn Nghiệp sinh năm 1829 và mất năm 1864, tự là Thiệu Tiên, người làng An Định, tổng Dương Hòa, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, trấn Phiên An.

Đương thời ông là một thầy giáo ưu tú, đã dìu dắt biết bao thế hệ học sinh thành tài. Ông xuất thân trong một gia đình bình thường, có ông nội giữ chức Ký lục tại trấn Phiên An, cha là một danh sĩ có lòng tự tôn cao, luôn đặt phẩm chất con người lên hàng đầu.

Vì vậy Hồ Huấn Nghiệp được kế thừa cả về tri thức lẫn sự hiểu biết sâu rộng của ông nội và cha. Điều đó giúp ông nhanh chóng trở thành một người tri thức có tấm lòng thiện lương khiến người người yêu mến, kính trọng.

Tuy là người có học thức cao, nhưng ông không tham gia thi cử mà chỉ ở nhà chăm mẹ già. Khi đó cha ông đã mất nên ông chỉ đành ở lại quê nhà, dựng căn nhà gần mộ cha để vừa chăm sóc mộ phần, vừa chăm sóc cho mẹ.

Với tấm lòng lương thiện thích giúp đỡ người khác, ông đã mở lớp để dạy chữ cho bọn trẻ con trong làng. Ngờ đâu bọn trộm đốt nhà của ông cháy thành tro. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ của đám học trò, cuối cùng ông cũng dựng lại được căn nhà. Bọn trộm thấy thế cũng không còn tiếp tục gây chuyện với ông nữa.

Không những là người có trí thức sâu rộng mà ông còn là người rất có tinh thần yêu nước. Khi Trương Định đứng lên chống Pháp, bạn ông hỏi ông rằng Trương Định công tác nghĩa, hào kiệt bốn phương tụ họp đông đảo, liệu sẽ thành công chăng? 

Ông đã trả lời rằng dù cho thất bại cũng phải làm. Ông cũng chính là người tham gia vào cuộc chiến tranh chống Pháp trên đất Gia Định. Tên của ông được đặt tên cho đường sá ở nhiều nơi, trong đó có cả Sài Gòn.

con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-4
Đường Hồ Huấn Nghiệp – Sài Gòn năm 1967
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-6
Ngã tư Ngô Đức Kế – Tự Do nhìn về phía ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp ở bên phải hình
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-1
Đường Hồ Huấn Nghiệp nhìn từ Công trường Mê Linh. Bên phải là tòa nhà Phòng Thương Mại Sài Gòn nằm cạnh bên đường Hồ Huấn Nghiệp ở giữa hình
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-3
Bản đồ Sài Gòn năm 1878
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-5
Đường Hồ Huấn Nghiệp, phía trước là tượng đài Trần Hưng Đạo
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc--ho-huan-nghiep-9
Phía xa là ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-1
Đường Tự Do – Bên phải là ngã tư Tự Do – Ngô Đức Kế – Sài Gòn năm 1966
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-10
Bản đồ khu vực xung quanh Công trường Mê Linh
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-11
Đền thờ của người Ấn theo Hồi giáo, Rue Turc (nay là đường Hồ Huấn Nghiệp, nối từ quảng trường Mê Linh ra Nguyễn Huệ, nằm gần đường Ngô Đức Kế, Quận 1). Nay không còn
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-12
Đường Hồ Huấn Nghiệp – Sài Gòn năm 1965
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-13
Góc Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp. Bên trái chiếc taxi là một vườn hoa khá đẹp của khách sạn Eden Roc. Tấm hình chỉ cho thấy cái hàng rào
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-19
Phòng trà Đêm Màu Hồng của nhạc sĩ Phạm Đình Chương ở số 36 đại lộ Nguyễn Huệ, đây là mặt tiền phía đường Tự Do, gần ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp – Sài Gòn năm 1972
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-14
Ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-20
Đường Tự Do (đường nằm ngang) – Ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-15
Phía trước là ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp. Hình chụp đường Tự Do nhìn về phía nhà thờ
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-16
The Eden Roc Hotel & Bar (Đường Tự Do gần góc Hồ Huấn Nghiệp) – Sài Gòn năm 1967
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-18
Ngã tư Tự Do – Ngô Đức Kế và ngã ba Tự Do – Hồ Huấn Nghiệp ở phía xa – Sài Gòn năm 1969
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-21
Đường Tự Do, bên phải là góc đường Hồ Huấn Nghiệp. Dãy phố bên trái là số lẻ, cùng phía với KS Majestic (số 1 đường Tự Do), do vậy hình này là đường Tự Do nhìn về phía nhà thờ Đức Bà
con-duong-sai-gon-mang-ten-thay-giao-yeu-nuoc-ho-huan-nghiep-17
Các nhánh đường toả ra từ vòng xoay Công trường Mê linh gồm (từ trái qua, theo chiều kim đồng нồ): đường Bến Bạch Đằng (phía trước), Ngô Đức Kế, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văи Đạt (phía sau tương đài và vuông góc với bờ sông Sài Gòn), Hai Bà Trưng, và cuối cùng là Thi Sách

Xem thêm: Những hình ảnh đời thường sinh động về Huế và Quảng Trị thập niên 60 qua ống kính của cựu binh Mỹ

Đọc thêm

Vào cuối năm 1906, nhiếp ảnh gia người Pháp Edgard Imbert đã cùng vợ có một chuyến đi xuyên biên giới đáng nhớ từ Đồng Đăng, Lạng Sơn. Tại đây ông đã chụp được rất nhiều bức ảnh đẹp về vùng quê này.

Bộ ảnh cực hiếm về chuyến “phượt” Đồng Đăng vào năm 1906
0 Bình luận

Người xem sẽ cảm nhận được những hình ảnh đẹp tuyệt mỹ từ bộ ảnh Trái đất cực đẹp nhìn từ không gian NASA vừa công bố.

Nhìn ngắm vẻ đẹp ngoạn mục của Trái đất từ không gian thông qua bộ ảnh NASA chụp lại
0 Bình luận

Cùng nhìn lại những bức ảnh hiếm hoi của người Việt Nam vào thế kỷ 19 qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp - Pierre Dieulefils.

Những bức ảnh về người Việt hơn 100 năm trước qua ống kính nhiếp ảnh gia người Pháp
0 Bình luận

Tin liên quan

Công viên Lê Thị Riêng là một trong những địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của thành phố Hồ Chí Minh với những câu chuyện bí mật khủng khiếp nhất không phải ai cũng biết.

Bước chuyển mình của công viên Lê Thị Riêng: Đằng sau công viên xanh là những bí mật khủng khiếp ít người biết đến
0 Bình luận

Mang tiếng là trai phố cổ gốc, nhưng hàng chục năm qua người đàn ông này chưa ngày nào cảm thấy thoải mái khi sống trong nơi ở của mình.

Bi kịch của người đàn ông có nhà phố cổ: 'Tôi thích ngủ ngoài công viên hơn ở nhà'
0 Bình luận

Mặc dù có kích thước siêu nhỏ nhưng công viên Mill Ends lại là nơi tổ chức hàng loạt sự kiện quan trọng của thành phố Portland.

Câu chuyện thú vị đằng sau công viên nhỏ nhất thế giới Mill Ends 
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất