Bước chuyển mình của công viên Lê Thị Riêng: Đằng sau công viên xanh là những bí mật khủng khiếp ít người biết đến

Công viên Lê Thị Riêng là một trong những địa điểm tham quan du lịch nổi tiếng của thành phố Hồ Chí Minh với những câu chuyện bí mật khủng khiếp nhất không phải ai cũng biết.

Hoa Nguyễn
Hoa Nguyễn 11/04
Theo dõi
Sống Đẹp
Nguồn: Internet

Công viên Lê Thị Riêng nằm ở trục đường giao thông thuận lợi, bao bọc bởi các con phố sầm uất như Cách Mạng Tháng tám, Bắc Hải và Trường Sơn thuộc phường 15, quận 10, với tổng diện tích 8ha. Trong công viên có hồ nước để câu cá, có khu vui chơi giải trí Thỏ Trắng, nhà sách Nhân Văn và có cả khu ẩm thực. Đây có thể nói là một địa điểm quen thuộc của người dân Thành phố Hồ Chí Minh để tập. Tuy nhiên, khi nhắc về Công viên Lê Thị Riêng cũng có những tin đồn rằng: Nơi đây từng là hố chôn tập thể, nghĩa trang Đô Thành trước đó.

nhung-bi-mat-khung-khiep-cua-cong-vien-le-thi-rieng-it-nguoi-biet-2

Vào thời kỳ Pháp thuộc, công viên Lê Thị Riêng chính là nghĩa trang Đô Thành (hay nghĩa trang Chí Hòa) là nơi an nghỉ của tầng lớp bình dân rộng 25ha. Cổng chính của nghĩa trang hướng ra đường Lê Văn Duyệt (nay là đường cách mạng tháng tám) thuộc khu Chí Hòa - Hòa Hưng của Sài Gòn – Gia Định lúc bấy giờ. Vào mùa xuân năm 1968, sau khi cuộc tổng tiến công kết thúc, số lượng lính tử trận nhiều không kể xiết.

Vì vậy nghĩa trang Đô Thành đã trở thành nơi chôn cất của các binh lính tử trận không có người thân đến nhận. Nhưng do số lượng thi thể quá lớn, bị hoại tử dần, nên chính quyền lúc ấy đã quyết định đào một hố chôn tập thể thay vì chôn cất từng người. Dù hố được đào rất sâu, nhưng do số lượng thi thể quá lớn, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc ảnh hưởng tới cuộc sống của những hộ dân gần đây.

Từ đó người dân nơi đây đã đồn đại về những hồn ma như nghe thấy hồn oán khóc mỗi đêm,... Thấy vậy, Hội tử Long Hoa Sài Gòn đã cho xây ngôi miếu và tạc bức tượng Địa Tạng Vương để thờ và trấn giữ những hồn ma này.  Bức tượng có màu đen tuyền từ đầu đến chân, cao 5 đến 6m, chiều ngang 3m, đế cao 3m, làm từ chất liệu đá Italia đen, nặng gần chục tấn do điêu khắc gia Mai Lân thực hiện. Tuy nhiên từ khi bức tượng xuất hiện, những lời đồn không những không bị đẩy lui mà còn khiến cho nghĩa trang Đô Thành thêm huyền bí và ma mị.

nhung-bi-mat-khung-khiep-cua-cong-vien-le-thi-rieng-it-nguoi-biet-3

Sau 30/4/1975, cuộc sống ngày càng phát triển nên việc nghĩa trang ở vị trí đó không còn phù hợp nữa. Đến năm 1983, nghĩa trang Đô Thành được giải tỏa để xây dựng công viên và lấy tên là Lê Thị Riêng - một anh hùng lực lượng vũ trang  nhân dân được chôn cất tại đây. Tuy nhiên, khi việc giải toả diễn ra, các nấm mộ được hốt cốt và san bằng toàn bộ nghĩa trang thì bức tượng Địa Tạng Vương vẫn đứng vững ở đó.

Điều này lại khiến cho những tin đồn thổi về sự linh thiêng của bức tượng này ra đời Theo cụ Nguyễn Vinh Thân, sống ở đường Phạm Văn Hai, quận 10 kể lại “Nghe nói, mới đầu người ta mang đục đến để đục bức tượng mang đi, nhưng không hiểu sao đục hoài vẫn không bể được chân đứng. Có người bảo dùng xe ủi ủi bể bức tượng. Sau khi đưa ra ý kiến đó thì ông ta bị bệnh luôn. Bởi vậy không ai dám đụng đến bức tượng Địa Tạng Vương đen nữa”. 

Đến ngày 26/8/1986, bức tượng Địa Tạng Vương được thỉnh về thờ tại Quan Âm Tu Viện tọa lạc tại đường Nguyễn Ái Quốc, khu phố 13, phường Bửu Hòa, TP Biên Hòa, Đồng Nai. Sau khi giải tỏa nghĩa trang Đô Thành, công viên Lê Thị Riêng được xây dựng theo lối có nhà truyền thống và bia tưởng niệm những lính đã hy sinh trong sự kiện tết Mậu Thân năm 1968. 

nhung-bi-mat-khung-khiep-cua-cong-vien-le-thi-rieng-it-nguoi-biet-4

Bà Lưu Mỹ Hoa, nhà ở đối diện công viên Lê Thị Riêng chia sẻ: “Tất cả chỉ là đồn thổi thôι, tôi sống gần cả đời người ở đây mà có bao giờ thấy bóng dáng ma quỷ gì đâu. Ngày nào cũng vậy, 4 giờ sáng tôi đã qua công viên tập thể dục, đi từ đầu tới cũng chẳng thấy gì bất thường. Lời đồn thì cứ bay xa, một người truyền, triệu người nghe và bàn tán”.

Bỏ qua những lời đồn đại trước kia, ngày nay công viên Lê Thị Riêng vô cùng nhộn nhịp, đông đúc với những cây xanh rợp bóng, lúc nào cũng rộn ràng tiếng cười tươi vui của trẻ thơ hay những câu chuyện ấm áp, ý nghĩa của ông bà lớn tuổi. 

nhung-bi-mat-khung-khiep-cua-cong-vien-le-thi-rieng-it-nguoi-biet-6

Một số câu lạc bộ trượt patin, khiêu vũ,... cũng được mở tại công viên Lê Thị Riêng. Nằm trên tuyến đường Cách Mạng Tháng Tám, công viên khoách lên mình tấm áo nhiều ánh đèn rực rỡ của chợ xuân, những tiếng nhạc tưng bừng. Không còn dấu tích của một nghĩa trang âm u, rùng rợn. Những đời đồn đại năm nào cũng phải nhường chỗ cho những khu vui chơi ăn uống lý tưởng cho mọi người khi ghé thăm Sài Gòn ngày nay.

Xem thêm: Những bức ảnh lịch sử về chợ Đồng Xuân thập niên 1950

Đọc thêm

Hôm nay chúng ta hãy cùng khám phá những điều bí ẩn trong rạp chiếu phim, điều mà các nhân viên làm việc ở đây không bao giờ tiết lộ với khách hàng của họ nhé!

9 bí mật về rạp chiếu phim không bao giờ được tiết lộ
0 Bình luận

Chúng ta biết gì về đàn ông? Theo hầu hết các cô gái, họ sẽ luôn ga lăng giúp đỡ phái nữ, họ yêu bóng đá, hầu hết họ đều rất đẹp trai với bộ râu quai nón,...

6 bí mật các đấng mày râu hiếm khi chịu kể
0 Bình luận

Lối sống của người Nhật Bản từ trước đến nay vẫn ẩn chứa nhiều điều thú vị và đáng học hỏi, đặc biệt là trong vấn đề giáo dục trẻ nhỏ.

5 bí mật từ nền giáo dục Nhật Bản: Bí quyết tạo nên những đứa trẻ thành công
0 Bình luận

Tin liên quan

Khám phá các hoạt động ở chợ Đồng Xuân tại Hà Nội những năm 1950 của thế kỷ trước qua loạt ảnh được lưu giữ trong kho tư liệu của Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp.

Những bức ảnh lịch sử về chợ Đồng Xuân thập niên 1950
0 Bình luận

Chùa Bà Mụ Hội An nức danh xứ Hội nhờ sở hữu vẻ đẹp uy nghi, tráng lệ với những đường nét trạm trổ công phu hứa hẹn mang đến trải nghiệm du lịch khám phá miền Trung lý tưởng.

Săn ngay những bức ảnh triệu like ở ngôi chùa cổ nằm giữa Hội An
0 Bình luận

100 năm trước, khi đời sống vật chất và các phương tiện giải trí chưa phát triển, người Việt vẫn có những cách để tận hưởng cuộc sống riêng của mình. Cùng khám phá loạt ảnh độc đáo và quý hiếm về lịch sử dưới đây.

Những bức ảnh màu tuyệt đẹp về đời sống con người Việt 100 năm trước
0 Bình luận


Bài mới

Gợi ý 10 mẫu mở bài Chí Phèo thức tỉnh, mời bạn cùng tham khảo!

Trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao, quá trình thức tỉnh của Chí Phèo chính là đoạn thể hiện rõ nét giá trị nhân đạo và ý nghĩa nhân văn. Hãy cùng tham khảo 10 mở bài cho phân đoạn này nhé.

Bắt trend nghị luận xã hội về 'lối sống thư giãn'

Lối sống thư giãn "Chill guy" đang là cụm từ được tìm kiếm rất nhiều trên mạng xã, hãy cùng tham khảo một bài NLXH về lối sống này nhé!

LLVH: 'Đọc thơ, cảm được âm điệu, xem như đã nhập được vào cái hồn thơ...'

Bằng những hiểu biết về Thơ mới đã được học hãy bình luận ý kiến: "Đọc thơ, cảm được âm điệu...".

Hé lộ cách chuyển ý mượt mà trong bài NLXH

Nếu bạn chưa biết cách chuyển ý từ đoạn văn này sang đoạn văn khác thì đừng bỏ qua bài viết này nhé. Lưu ngay lại để vận dụng!

Gợi ý viết nghị luận văn học 200 chữ về thơ

Nghị luận văn học 200 chữ về thơ không khó viết, song bạn cần phải biết được phương pháp để có bài viết chuẩn chỉ và hấp dẫn nhất. Hãy cùng tham khảo nhé!

Chí Phèo và bi kịch khi bị cự tuyệt quyền làm người

Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đó là sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo.

Cuộc đời Lão Hạc chồng chất bi kịch: Bi kịch làm cha và bi kịch làm người

Phân tích truyện ngắn Lão Hạc để làm rõ nhận định: Cuộc đời lão Hạc chồng chất những bi kịch: bi kịch làm cha và bi kịch làm người.

10 cách kết bài cho mọi đề NLXH của HSG

Viết kết bài trở nên đơn giản hơn nếu bạn biết vận dụng những cách làm dưới đây. Cùng tham khảo nhé!

Gợi ý kết bài cho mọi dạng so sánh hai tác phẩm văn học

Nếu bạn còn đang loay hoay không biết kết bài cho dạng đề so sánh như thế nào thì đừng bỏ qua bài viết gợi ý dưới đây nhé!

Gợi ý cách trả lời câu hỏi đọc hiểu để đạt điểm tối đa

Đọc hiểu là phần kiến thức quan trọng giúp các bạn học sinh dễ dàng "ăn điểm". Tuy nhiên, để trả lời chính xác cũng cần có phương pháp khoa học.

Gợi ý cách từng đoạn trong bài văn phân tích

Nếu bạn đang loay hoay không biết viết bài văn phân tích thế nào thì đây sẽ là gợi ý hữu ích dành cho bạn.

Gợi ý 7 mở bài áp dụng cho lý luận văn học

Hãy cùng tham khảo 7 mở bài dưới đây để đúc rút ra kinh nghiệm, kỹ năng cho chính bản thân mình khi viết mở bài lý luận văn học nhé!

Khi 'triết lý sống' của các quốc gia đi vào NLXH

Bạn biết không, mỗi quốc gia trên thế giới sẽ có những triết lý sống độc đáo, mang ý nghĩa đặc biệt riêng. Hãy cùng tìm hiểu để áp dụng cho bài NLXH của mình nhé.

Ưu điểm và nhược điểm của các nhân vật trong văn chương

Nhân vật văn chương thường phản ánh sâu sắc tính cách nhân loại. Vậy nên các nhân vật được xây dựng với nhiều nét ưu - nhược để phù hợp với hoàn cảnh, thời đại.

Tóm tắt quá trình thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên

Quá trình thức tỉnh của Chí Phèo là nội dung được khắc họa rõ nét nhất, phản ánh tội ác của xã hội phong kiến xưa. Qua đó thể hiện ý nghĩa nhân văn sâu sắc về khát vọng sống tốt đẹp của con người.

Phân tích nhân vật Thị Nở để làm rõ quan điểm 'công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...'

Giải thích ý kiến: "Công việc của nhà văn là ở chỗ phát hiện cái đẹp...". Hãy phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao để làm rõ ý kiến trên. 

Đề xuất