Từ khoá: "tu tập"

Chị Gấm đã không hiểu hết những nỗi khổ mà chồng chị phải gánh chịu từ khi chị mê tụng kinh, bái Phật. Anh Quân chồng chị, mệt mỏi cả về thể xác lẫn tinh thần.

Khổ vì vợ mê tụng kinh – Câu chuyện đáng suy ngẫm
0 Bình luận

Bản chất thực sự của mục đích tu tập không đơn giản như chúng ta vẫn nghĩ vì việc này có ý nghĩa sâu xa hơn rất nhiều.

Bản chất thực sự của mục đích tu tập là gì?
0 Bình luận

Không chỉ có những lời khuyên hay dành cho những người theo đuổi con đường tu tập, thiền sư Kodo Sawaki còn có những bài giảng hay dành cho những người nhiều ham muốn, sân si.

Những lời khuyên sẽ khiến bạn chạnh lòng từ thiền sư số một Nhật Bản
0 Bình luận

Trên con đường tu tập, nếu không thể bỏ đi bản tánh chấp thủ, khó mà đạt được sự giác ngộ, chứ đừng nói đến nhập Niết bàn.

Vượt qua chướng ngại chấp thủ, con đường tu tập dẫn đến giác ngộ không xa
0 Bình luận

Doanh nhân Minh Nhựa tâm niệm rằng, những niềm tin tâm linh thường vô hình lại có thể gắn kết con người trong một khoảng thời gian rất dài, có khi là cả đời người. 

Doanh nhân Minh Nhựa: Phía sau tay chơi xế hộp khét tiếng là người đàn ông ngộ đạo, dùng Phật pháp để hàn gắn gia đình
0 Bình luận

Xướng lạy sám hối Hồng danh các vị Phật, Bồ-tát, Thánh tăng là pháp tu phổ biến. Hàng ngày, trong các thời khóa tu tập của mọi tông phái hay pháp môn đều có xướng lạy Phật. Lễ Phật nhằm tỏ bày sự cung kính, tri ân vô hạn với bậc Đạo sư.

Xướng lạy sám hối khi nhà chưa có bàn thờ Phật
0 Bình luận

Phật tử thiết trí bàn thờ Phật cần đơn giản trang nghiêm thanh tịnh, lưu ý nhang đèn, đề phòng hỏa hoạn, mỗi ngày phải lễ Phật tụng kinh, tu tập đúng chánh pháp. Không được lợi dụng việc thờ phượng, cúng kiến để hoạt động mê tín dị đoan, hoặc gây mất an ninh trật tự tại địa phương.

Phật tử thiết trí bàn thờ Phật nên như thế nào?
0 Bình luận

Tâm từ của một người khi tỏa ra sẽ mang lại sự mát mẻ, an lạc cho những ai hằng trưởng dưỡng, tu tập làm cho một trong tứ vô lượng tâm được phát triển mạnh mẽ. Đây chính là quả phúc mà người đó được hưởng khi khởi tâm từ.

Tâm từ đem lại nhiều quả phúc cho mọi người
0 Bình luận

Người tu hành cần có cảnh giới tới thử thách thì mình mới tu đặng. Tự tu, tự ngộ thoát khỏi phiền não đó là Bồ-đề. Tu hành chính là tu ở chỗ đó. Cũng giống như khi có kẻ công kích mà tâm người tu vẫn an nhiên, bình lặng, không nổi sóng gió; thì đó là tu.

Người tu hành cần canh gác sáu căn khi tu tập
0 Bình luận

Trong khi tu tập, có lúc ta nhớ thân, có khi ta quên thân. Nếu cứ bị quên thân quá nhiều, ta biết rằng đó là do nghiệp và hãy quỳ trước Phật mà sám hối.

Vì sao người tu thiền nên tập khí công?
0 Bình luận