Từ khoá: "thơ"
"Thơ khó ở chỗ nếu không giải thích được thì thơ vô vị mà giải thích được thì hết vị".
Hòa bình không lâu thì Xuân Trường theo cha mẹ vào Phố núi Pleiku sinh sống. Kể từ đó Tây Nguyên trở thành quê hương thứ hai của Xuân Trường- gã “Trầm Hương phố núi”.
Những nhận định văn học về thơ dưới đây sẽ trở thành phần dẫn chứng, mở rộng cực hay khi các bạn thực hiện các bài lý luận văn học.
Thơ sinh ra ta từ tâm hồn con người nhưng lại luôn làm con người phải ngạc nhiên vì nó. Thơ đẹp quá, song cũng giản dị, gần gũi với chúng ta.
"Thơ không chấp nhận triết lý khô khan, chất triết lý trong thơ là triết lý từ cuộc sống với những tình cảm cụ thể”, (Giáo sư Hà Minh Đức).
Đây là những dòng thơ mà các bạn có thể vận dụng để dẫn dắt vào đoạn văn NLXH để nó thêm sâu sắc hơn.
Thơ là gì và ở đâu? - "Thơ như một chất lân tinh luôn theo những kẽ tay chảy ra khỏi sự trìu níu".
Như con ong hút ngàn vạn nhuỵ hoa mới tạo thành giọt mật, con trai chịu bao đau đớn, xót lòng vì “hạt bụi bặm biển khơi” để tạo thành viên ngọc “tròn trịa và ánh ngời”, sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ cũng là một công việc cực nhọc và vô cùng gian khó...
Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Đình Thi từng nói: "Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới cuộc sống".
Thơ, tự trong bản chất là những xúc cảm đột khởi, thăng hoa mãnh liệt. Đồng thời cũng là những triết nghiệm ý vị sâu lắng về đời sống và con người...