Từ khoá: "sát sinh"
Sát sinh là một trong những điều cấm kỵ của Phật giáo, vậy bỏ thai có phải là sát sinh không?
Phúc báo của mỗi người đều có giới hạnh nhất định. Nếu bạn vi phạm 1 trong 5 hành vi dưới đây, phúc báo, tài lộc, tuổi thọ sẽ bị tiêu hao.
Theo Đạo Phật, sát sinh mang tội nghiệp rất nặng, vậy những người giết gà có phải chịu quả báo không?
Sự sống vô cùng quý giá, thế nên Đức Thế Tôn luôn luôn tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, từ sự sống của côn trùng đến sự sống của cỏ cây.
Phá thai được xếp vào tội sát sinh rất nặng. Những phụ nữ từng phá thai, cần chân thành sám hối và phải thực tâm quỳ trước Phật tụng kinh: “Phật Thuyết Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà la ni”, hoặc “Kinh Địa Tạng”.
Có những người vì vô mình nên làm việc sát sinh như 3 năm bán chim mà phải mắc bệnh đến 18 năm. Vì thế những ai chỉ cần siêng năng làm thiện pháp, tích chứa âm đức, không sát sinh, làm lợi vật lợi người, Cửu huyền thất tổ nhờ đó mà được siêu thăng thì ta sẽ không thấy hổ thẹn một đời.
Đạo Phật luôn tôn trọng sự sống, sinh mạng của muôn loài. Kinh Thập Thiện, Đức Phật dạy: "Nếu xa lìa sát sinh thời được thành tựu mười pháp không bức não”.
Phật dạy ai trong cảnh nghèo mà vẫn cố gắng làm phước thì sẽ có ngày hết nghèo. Khi nghèo tức là ta ít phước, đừng gây nghiệp ác thêm.
Khi gặp một điều xấu hay ảnh hưởng đến cuộc sống của bản thân, nhiều người thường đổ cho là do oan gia trái chủ xui khiến mà xảy ra. Tuy nhiên, nhiều người chưa hiểu đúng về oan gia trái chủ.
Người đời có cách tưởng nhớ rất lạ: khi đến ngày giỗ hoặc ma chay của người thân thì lại tổ chức ăn uống, nhậu nhẹt, ca nhạc, heo bò gà vịt cua cá... cả gia đình dòng họ phụ nhau thức khuya dậy sớm cắt cổ, nhổ lông, chặt đầu, đánh vẩy, mổ bụng cả mấy chục con....vô hình chung biến ngày mất của người chết thành ngày thảm sát các loài động vật.